tailieunhanh - Giáo án điện tử sinh học: Sinh học lớp 12-MÔI TRƯỜNG và CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

- Có 2 quy luật tác động cơ bản: + Quy luật tác động tổng hợp: tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật. + Quy luật tác động không đồng đều: các nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên sinh vật. Mỗi nhân tố sinh thái tác động không đồng đều lên các loài khác nhau, lên các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lý khác nhau của cơ thể. . | PHẦN 7: SINH THÁI HỌC Chương I: CƠ THỂ và MÔI TRƯỜNG Bài 47: MÔI TRƯỜNG và CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Bài 47: MÔI TRƯỜNG và CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Khái niệm môi trường 1. Định nghĩa Người Ve bét Sán Đất. Nhiệt Nước Người Thú Sâu Chim Môi trường là gì? => Môi trường là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. Bài 47: MÔI TRƯỜNG và CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Khái niệm môi trường 2. Đặc điểm cơ bản - Mỗi loài sinh vật sống trong một môi trường đặc trưng, thích nghi với các điều kiện cụ thể của môi trường mà nó tồn tại. Nếu môi trường bị hủy hoại thì sinh vật cũng bị hủy hoại theo. - Sự thích nghi của sinh vật với môi trường rất đa dạng, gồm: + Thích nghi về hình thái. + Thích nghi về sinh lí. + Thích nghi về tập tính sinh thái. Sinh vật có các dạng thích nghi nào đối với môi trường sống? ? Bài 47: MÔI TRƯỜNG và CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Khái niệm môi trường 3. Các loại môi trường sống chủ yếu Trong tự nhiên, sinh vật có những loại môi trường sống chủ yếu nào? ? - Môi trường đất: các lớp đất có độ sâu khác nhau. - Môi trường cạn: mặt đất và khí quyển. - Môi trường nước: nước ngọt, nước lợ và nước mặn. - Môi trường sinh vật: thực vật, động vật và côn người. Bài 47: MÔI TRƯỜNG và CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI II. Các nhân tố sinh thái 1. Khái niệm Người Ve bét Sán Đất. Nhiệt Nước Người Thú Sâu Chim ? Quan sát hình và cho biết: Nhân tố sinh thái là gì? Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật. 2. Các nhóm nhân tố sinh thái Các nhân tố sinh thái trên được chia làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? - Nhóm nhân tố vô sinh: nhân tố vật lý, nhân tố hóa học, nhân tố khí hậu. - Nhóm nhân tố hữu sinh: các mối quan hệ với thế giới hữu cơ. Bài 47: MÔI TRƯỜNG và CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI III. Những quy luật tác . | PHẦN 7: SINH THÁI HỌC Chương I: CƠ THỂ và MÔI TRƯỜNG Bài 47: MÔI TRƯỜNG và CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Bài 47: MÔI TRƯỜNG và CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Khái niệm môi trường 1. Định nghĩa Người Ve bét Sán Đất. Nhiệt Nước Người Thú Sâu Chim Môi trường là gì? => Môi trường là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật. Bài 47: MÔI TRƯỜNG và CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Khái niệm môi trường 2. Đặc điểm cơ bản - Mỗi loài sinh vật sống trong một môi trường đặc trưng, thích nghi với các điều kiện cụ thể của môi trường mà nó tồn tại. Nếu môi trường bị hủy hoại thì sinh vật cũng bị hủy hoại theo. - Sự thích nghi của sinh vật với môi trường rất đa dạng, gồm: + Thích nghi về hình thái. + Thích nghi về sinh lí. + Thích nghi về tập tính sinh thái. Sinh vật có các dạng thích nghi nào đối với môi trường sống? ? Bài 47: MÔI TRƯỜNG và

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.