tailieunhanh - ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM

Cũng không thể phủ nhận một điều, đó là thông qua sự thể nghiệm tìm tòi với không ít những yếu tố bản lĩnh và dũng cảm, các họa sĩ trẻ Việt Nam đã góp phần tạo nên một bộ mặt khá đa dạng cho hội họa sơn mài truyền thống. Họ đã cách tân, mở mang nhiều từ phương thức biểu hiện sáng tạo với những nội dung mới mang nhiều phong cách. Bên cạnh (hoặc là nối tiếp) những nội dung truyền thống văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, họ còn mạnh dạn đưa những chủ đề. | ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM HUỲNH VĂN GẤM-Giờ giải lao-Sơn mài Cũng không thể phủ nhận một điều đó là thông qua sự thể nghiệm tìm tòi với không ít những yếu tố bản lĩnh và dũng cảm các họa sĩ trẻ Việt Nam đã góp phần tạo nên một bộ mặt khá đa dạng cho hội họa sơn mài truyền thống. Họ đã cách tân mở mang nhiều từ phương thức biểu hiện sáng tạo với những nội dung mới mang nhiều phong cách. Bên cạnh hoặc là nối tiếp những nội dung truyền thống văn hóa tôn giáo tín ngưỡng họ còn mạnh dạn đưa những chủ đề như tình yêu hiện đại những nỗi bức xúc ám ảnh chủ quan đầy nội tâm phức tạp. và thể hiện chúng trên nền chất liệu sơn mài truyền thống. Trong lịch sử dân tộc nghề sơn xuất hiện khá sớm. Cư dân Việt cổ từ khoảng năm trước đã tìm thấy cây sơn mọc hoang dã và đã biết cách sử dụng nhựa cây để trám thuyền hay dùng để phủ lên các vật dụng khác nhằm tăng độ bền chắc cho vật dụng. Trong quá trình phát triển có thể nói nghề sơn hầu như luôn song hành với nghề tạc tượng các chạm khắc trang trí trong các công trình kiến trúc. Vì vậy suốt thời kỳ phong kiến Đại Việt nghề sơn khá hoàn hảo. Khắp các xứ Đông Nam Đoài Bắc đâu đâu cũng có nghề sơn. Xứ Đông có làng Hà Cầu Đồng Minh Vĩnh Bảo Hải Phòng nổi tiếng bởi hai nghề sơn và tạc tượng Xứ Bắc có Đình Bảng Từ Sơn Bắc Ninh nổi danh nhờ độc quyền chất sơn then bóng mịn không đâu bằng Vùng Sơn Nam Hạ có làng sơn quang Cát Đằng nay thuộc ý Yên Nam Định Vùng Hà Tây thuộc xứ Đoài xưa có mật độ các làng nghề sơn khá dầy đặc Chuyên Mĩ Bối Khê Bình Vọng Hạ Thái Văn Giáp. Tranh sơn mài của những nghệ nhân xưa thường được vẽ trực tiếp hoặc gián tiếp lên gỗ nhưng không có công đoạn mài với các mảng màu được vẽ riêng rẽ. Ngoài kỹ thuật pha chế nhựa sơn mầu và nước sơn sở trường vẽ và sáng tác các mẫu trang trí hoa văn có thể nói là rất điêu luyện đi kèm với kỹ thuật chạm trổ đắp sơn. Nếu chia theo đề tài ta có thể thấy có mấy dạng tranh sơn cổ như sau Tranh nằm trong kết cấu kiến trúc cổ bao gồm tranh trần thiết có ở chùa Dâu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN