tailieunhanh - Mỹ thuật thời Lê Trung Hưng

Mỹ thuật thời Lê Trung Hưng là một giai đoạn phát triển. Tuy giai đoạn này được coi là trì trệ của xã hội Việt Nam do sự khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của xã hội phong kiến. Nhưng vì thế mà mỹ thuật thời kỳ này nhờ thế mới phát triển đến đỉnh cao, nhất là về các công trình kiến trúc - điêu khắc tiêu biểu thuộc các loại hình chùa - đình đền - lăng mộ với các chất liệu gỗ - đá - đồng đều phát triển đến đỉnh cao. Lê Trung Hưng là. | Mỹ thuật thời Lê Trung Hưng Mỹ thuật thời Lê Trung Hưng là một giai đoạn phát triển. Tuy giai đoạn này được coi là trì trệ của xã hội Việt Nam do sự khủng hoảng toàn diện trầm trọng của xã hội phong kiến. Nhưng vì thế mà mỹ thuật thời kỳ này nhờ thế mới phát triển đến đỉnh cao nhất là về các công trình kiến trúc - điêu khắc tiêu biểu thuộc các loại hình chùa - đình -đền - lăng mộ với các chất liệu gỗ - đá - đồng đều phát triển đến đỉnh cao. Lê Trung Hưng là giai đoạn lịch sử khá dài trong sự khủng hoảng trầm trọng sâu sắc và toàn diện của chế độ phong kiến giữa văn học và nghệ thuật lại đi theo những hướng khác nhau và những bức xúc của xã hội đã thúc đẩy nhà văn hoạ sỹ sáng tác do đó sự phức tạp của lịch sử đã ảnh hưởng tới nền mỹ thuật. Về nghệ thuật Phật giáo thì thời Lê Trung Hưng khá phát triển. Sự phục Hưng Phật giáo nếu ở thời Lê Sơ bị chững lại và bị thu hẹp thì thời kỳ này lại phát triển rõ rệt. Cùng với các tăng sư người Việt và lúc này một số thiền sư danh tiếng ở Trung Quốc cũng sang ta hành đạo. ở đằng ngoài cũng như đằng trong xã hội đã ổn định và nền văn hoá đã tạo dựng được một truyền thống riêng. ở đằng trong tuy là vùng đất mới văn hoá Việt còn ở giai đoạn đầu và các chúa Nguyễn đã tiếp nhận sự nhập cư của từng đoàn người Hoa vì thế Phật giáo Trung Quốc cũng theo đường vòng phát triển vào nước ta. Với sự thâm nhập của các phái Thiền tào Đông và Lâm Tế từ Trung Quốc tràn sang với tình hình chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài nhiều quý tộc tìm đến cửa Phật cầu cứu tất cả đã dẫn đến việc xây dựng hoặc làm mới lại được hàng loạt chùa. Điển hình cho việc tu sửa là ở chùa Côn Sơn chùa Côn Sơn vốn có từ thời Trần tất cả gồm 83 gian nhà 385 pho tượng. Làm thêm các tượng Quan Âm Bồ Tát nghìn tay nghìn mắt bộ tượng hộ pháp khuyến thiện. Trừng ác bộ tượng tam thế 3 pho cô hồn 1 pho Sơn Thần và Trùng tu 18 pho tượng Phật ở Thượng Điện. Việc xây dựng còn đang dở dang thì năm 1740 Trịnh Doanh lên ngôi chùa đã ra lệnh bãi bỏ hết việc xây dựng các chùa Quán Quỳnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN