tailieunhanh - Báo cáo khoa học: Nâng cao trình độ ngoại ngữ và chuyên môn của sinh viên các trường đại học thông qua việc dạy và học bằng song ngữ
Trong xu hướng hội nhập, nhiều trường phổ thông trong nước, đặc biệt là ở hai thành phố lớn Hà Nội và , đang thí điểm chương trình dạy song ngữ một số môn khoa học tự nhiên như toán, lý, hóa, sinh. Tuy nhiên, chương trình nào, tài liệu nào phục vụ hiệu quả cho việc học song ngữ; việc bồi dưỡng giáo viên (GV) hay thuê GV nước ngoài để đảm bảo chương trình dạy học vẫn là vấn đề khiến cấp quản lý, các trường học lẫn phụ huynh (PH), học sinh (HS) “đau đầu” giữa muôn. | NÂNG GAO TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮUÀ CHUYÊN MÔN CÙA SINH VIÊN CÁC IRIÍlNG OẠI HỌC 1NÔNG DUA Vlịc DẠY VÀ HỌC BẰNG SONG NGỮ o . NGUYÊN TẤN HÙNG Hau hết sinh viên SV học viên cao học ở các trường đại học nước ta rất yếu kém về ngoại ngữ không sử dụng được ngoại ngữ để đọc tài liệu và giao tiếp quốc tê trong lĩnh vực chuyên môn của mình. Lí do chủ yếu là sự tách rời giữa việc giảng dạy ngoại ngữ với việc giảng dạy chuyên môn ở các trường đại học cao đẳng. Để góp phần khắc phục tình trọng này bài viết chỉ ra sự cần thiết phải giảng dạy chuyên môn bằng song ngữ và đề xuất những biện pháp chính sách cụ thể đám bào việc thực hiện. 1. Nguyên nhân tình trạng yếu kém về ngoại ngữ của sv hiện nay Đại đa số sv kể cả học viên cao học nghiên cứu sinh học trong nước trừ một vài chuyên ngành như ngoại ngữ tin học. không đọc được tiêng nước ngoài về chuyên môn của mình rất lúng túng trong khi nghe và trả lời các câu hỏi phỏng vân của các công ti nước ngoài. Nguyên nhân yếu kém về ngoại ngữ không phải ở khả nâng tiếp thu của người Việt Nam mà là do phương pháp dạy và học chủ yếu là sự tách rời giữa dạy và học ngoại ngữ với dạy và học chuyên môn làm cho học sinh sv coi ngoại ngữ như là một món trang điểm không liên quan gì đến chuyên môn ngược lại khi dạy và học chuyên môn thì thuần túy dùng tiếng Việt nội dung học không có liên quan gì đến ngoại ngữ coi tiếng Việt đã là một ngôn ngữ đủ chuyển tài tất cà các nội dung khoa học. Ngoài ra còn một nguyên nhân khác nữa là chưa có một sức ép trực tiếp trước hết là lợi ích cá nhân. Nếu yếu ngoại ngữ mà không ảnh hưởng gì đến thu nhập của giảng viên GV kết quà ra trường của sv thì mấy ai trừ một số rất ít người có tâm huyết chịu lao vào công việc khó nhọc là dạy và học bằng ngoại ngữ. Tình trạng này không chỉ ở nuớc ta mà ở cả nhiều nước khác trên thê giới. 2. Mối liên hệ giữa ngoại ngữ và chuyên môn Muốn nâng cao chất lượng ngoại ngữ của GV và sv trước hết cần phải làm cho họ hiểu rõ vai trò của ngoại ngữ trong việc nghiên cứu học tập chuyên
đang nạp các trang xem trước