tailieunhanh - CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN - Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KCĐ

Khí cụ điện (KCĐ) là thiết bị điện dùng để : đóng cắt, bảo vệ, kiểm tra, tự động điều khiển, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chung trong trường hợp sự cố. | MÔN HỌC: CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN MÔN HỌC: CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN Lý thuyết: 60 tiết Tài liệu tham khảo: [1] KHÍ CỤ ĐIỆN – Nhà Xuất Bản KHKT - Hà Nội 2004 Phạm Văn Chới – Bùi Tín Hữu – Nguyễn Tiến Tôn [2] KHÍ CỤ ĐIỆN – Lý thuyết - kết cấu &Tính toán – lựa chọn & sử dụng. Nhà Xuất Bản KHKT - Hà Nội 2001. Nguyễn Xuân Phú – Tô Bằng [3] Giáo trình Lý thuyết KHÍ CỤ ĐIỆN – Trường ĐHCN TP. HCM CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN Bao gồm 7 chương sau: Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KCĐ Chương 2: NAM CHÂM ĐIỆN (NCĐ) Chương 3: LỰC ĐIỆN ĐỘNG Chương 4: TIẾP XÚC ĐIỆN Chương 5: HỒ QUANG ĐIỆN Chương 6: SỰ PHÁT NÓNG CỦA KCĐ. Chương 7: CÁCH ĐIỆN TRONG KCĐ GVTH: ĐOÀN THANH BẢO CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN (KCĐ) Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KCĐ . ĐỊNH NGHĨA KCĐ . PHÂN LOẠI KCĐ . CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA KCĐ. . YÊU CẦU CHUNG CỦA KCĐ . ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC ĐẾN KẾT CẤU CỦA KCĐ. . ĐỊNH NGHĨA: Khí cụ điện (KCĐ) là thiết bị điện dùng để : đóng cắt, bảo vệ, kiểm tra, tự động điều khiển, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chung trong trường hợp sự cố. Khí cụ điện có rất nhiều chủng loại với chức năng, nguyên lý làm việc và kích cỡ khác nhau, được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộc sống (các nhà máy điện, trạm BA, hệ thống truyền tải điện,). . ĐỊNH NGHĨA: Trong phạm vi của môn học khí cụ điện này, chúng ta đề cập đến các vấn đề như sau : cơ sở lý thuyết, nguyên lý làm việc, kết cấu và đặc điểm của các loại KCĐ dùng trong ngành điện và trong công nghiệp. . PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN 1) Phân loại theo chức năng. 2) Phân loại theo nguyên lý làm việc. 3) Phân loại theo nguồn điện. 4) Phân loại theo điều kiện môi trường. . PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN 1) Phân loại theo chức năng: Nhóm KCĐ đóng cắt: dùng để đóng cắt, chuyển đổi mạch điện. (như cầu dao, dao cách ly, dao phụ tải, máy cắt, công tắc tơ ) Nhóm KCĐ hạn chế dòng điện, điện áp (khi bị sự cố): như: Kháng điện, chống sét van, . PHÂN LOẠI KHÍ CỤ ĐIỆN Nhóm KCĐ mở máy, điều khiển: như các bộ mở | MÔN HỌC: CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN MÔN HỌC: CƠ SỞ KHÍ CỤ ĐIỆN Lý thuyết: 60 tiết Tài liệu tham khảo: [1] KHÍ CỤ ĐIỆN – Nhà Xuất Bản KHKT - Hà Nội 2004 Phạm Văn Chới – Bùi Tín Hữu – Nguyễn Tiến Tôn [2] KHÍ CỤ ĐIỆN – Lý thuyết - kết cấu &Tính toán – lựa chọn & sử dụng. Nhà Xuất Bản KHKT - Hà Nội 2001. Nguyễn Xuân Phú – Tô Bằng [3] Giáo trình Lý thuyết KHÍ CỤ ĐIỆN – Trường ĐHCN TP. HCM CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN Bao gồm 7 chương sau: Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KCĐ Chương 2: NAM CHÂM ĐIỆN (NCĐ) Chương 3: LỰC ĐIỆN ĐỘNG Chương 4: TIẾP XÚC ĐIỆN Chương 5: HỒ QUANG ĐIỆN Chương 6: SỰ PHÁT NÓNG CỦA KCĐ. Chương 7: CÁCH ĐIỆN TRONG KCĐ GVTH: ĐOÀN THANH BẢO CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN (KCĐ) Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KCĐ . ĐỊNH NGHĨA KCĐ . PHÂN LOẠI KCĐ . CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA KCĐ. . YÊU CẦU CHUNG CỦA KCĐ . ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC ĐẾN KẾT CẤU CỦA KCĐ. . ĐỊNH NGHĨA: Khí cụ điện (KCĐ) là thiết bị điện dùng để : đóng cắt, bảo vệ, kiểm tra, tự động điều khiển, khống

TỪ KHÓA LIÊN QUAN