tailieunhanh - Báo cáo khoa học: Bàn về tính gián tiếp trong giao tiếp tiếng Nhật
Tiếp nối vấn đề trong bài viết đăng trên tạp chí Ngôn ngữ số 11/ 2006, trong bài viết này, từ phân tích trong bài viết của học giả Michael Haugh và tổng hợp quan niệm của nhiều học giả về hiện tượng lịch sự trong tiếng Nhật, chúng tôi muốn nhìn lại cái gốc của sự khác biệt, cũng là đặc trưng văn hóa của tiếng Nhật, nhằm góp thêm một góc nhìn cho một hiện tượng ngôn ngữ - văn hóa | NGÔN NGỮ SỐ 11 2006 BAN VẼ TĨNH GIAN TIẼP TRONG GIAO TIẾP TIẾNG NHẬT Politeness - khái niệm lịch sự từ lâu đã không còn xa lạ trong ngôn ngữ học. Lịch sự thường được xem là một đối tượng nghiên cứu của ngừ dụng học mặc dù thực ra cũng có thế và cần thiết phải khảo sát kì lưỡng hơn từ các góc độ của ngôn ngữ học xã hội của ngôn ngữ học - vãn hoá cultural linguistics ngôn ngữ học tri nhận cognitive linguistics .Một cách khái quát nhất có thế chia các nghiên cứu về lịch sự thành hai hướng một là xây dựng lí thuyết cơ bản chung cho mọi ngôn ngữ mà bỏ qua khác biệt văn hoá hai là lí giải lịch sự tương tác giữa con người trong những nền vàn hoá khác nhau trong đó có một nhóm là áp dụng lí thuyết một cách cơ giới không phế phán và một nhóm áp dụng có phê phán ở nhiều mức độ khác nhau. Ớ Việt Nam lịch sự là hướng nghiên cứu còn khá mới được thực hiện bới những người nghiên cứu thạo tiếng Anh có khả năng tiếp cận lí thuyết mới. Theo quan sát của chúng tôi từ một số đề tài luận án tiến sĩ hướng tiếp cận của những nghiên cứu này chủ yếu từ ngữ dụng học và lí thuyết ngôn từ và hầu hết theo nhóm thứ nhất của hướng thứ hai. Tuy nhiên bất chấp những nghiên cứu khả quan chúng ta vẫn thấy bề bộn vấn đề khi động chạm đen lịch sự TS HOÀNG ANH THI ở. các ngôn ngữ cụ thê nơi mà nhiều trường hợp lí thuyết lịch sự vốn được khái quát chủ yếu từ tiêng Anh tỏ ra không hoàn toàn thích hợp. Chính vì the trên the giới không đợi đến bây giờ mà ngay từ những nghiên cứu của thập kỉ cuối thế kỉ 20 các nhà nghiên cứu đã phản ánh những bất cập của lí thuyết lịch sự lí thuyết thể diện khi áp dụng cho các ngôn ngữ phương Đông. Đó là các nghiên cứu của Gu Y. G. 1990 Scollon R. and Scollon s. w. 1995 . áp dụng cho tiếng Hán tiếng Nhật tiếng Thái và đặc biệt là của Matsumoto 1988 về hiện tượng lịch sự trong tiếng Nhật. Những đại diện này đều thuộc về nhóm thứ hai của hướng nghiến cứu thứ hai. Đế kiếm chứng một góc nhìn của các nghiên cứu trên - góc độ gián tiếp và lịch sự bài vỉểt này cung cấp một số .
đang nạp các trang xem trước