tailieunhanh - Giáo trình hình thành ứng dụng cấu tạo đường đi của vận tốc ánh sáng trong môi trường đứng yên p5

PD PD F- XC h a n g e Vi e w F- XC h a n g e Vi e w er er ! O W N y bu m w .d o c u -tr . ack c w o 1 LogI = log I o − 2Nnτ .d o c u -tr a c k .c Cho N thay đổi một loạt trị số và đo các cường độ I tương ứng. Vẽ đường biễu diễn của Log I theoĠ, ta được một đường thẳng. Biết được hệ số góc của đường này ta suy ra thời gian (. Với lân quang nghiệm này, người ta đã có thể đo được những thời gian ( khá ngắn (104s). Các thí nghiệm sau này thực hiện bởi. | Từ công thức I Io e -t suy ra Logl log Io - 2Nnr Cho N thay đổi một loạt trị số và đo các cường độ I tương ứng. Vẽ đường biễu diễn của Log I theoG ta được một đường thẳng. Biết được hệ số góc của đường này ta suy ra thời gian . Với lân quang nghiệm này người ta đã có thể đo được những thời gian khá ngắn 104s . Các thí nghiệm sau này thực hiện bởi Wood có thể đo được những thời gian ngắn hơn nhiều. Wood để chất phát quang trên một đĩa quay và tạo trên chất này ảnh điểm của nguồn sáng kích thích. Nếu sự phát quang xảy ra tức thời khi quan sát đĩa quay ta chỉ thấy một điểm sáng. Nếu sự phát quang kéo dài ta được một cung sáng. Dựa vào chiều dài của cung này Wood xác định được thời gian. Thí dụ trong một thí nghiệm với platino cyanua barium Wood đo được G. Những thời gian phát quang cực ngắn của các chất lỏng có thể đo bằng phương pháp của Gaviola các dụng cụ thiết bị như hình vẽ 5. H. 5 Ánh sáng kích thích phát xạ từ nguồn S đi qua tế bào Ker C chứa nitrobenzen đặt giữa hai nicol chéo góc N1 và N2 tới chất phát quang P. Ánh sáng từ P phát ra đi qua tế bào Ker C chứa nitrobenzen đặt giữa nicol chéo góc N 1 và N 2 tới quan sát viên ở O. Các tế bào Ker C và C được đặt đồng bộ với một điện trường cao tần giả sử có tần số N hertz. Như vậy đốivới chùm tia kích thích và chùm tia phát quang các hệ thống I và II cho ánh sáng đi qua một cách đồng bộ với chu kỳ làG giây. Gọi thời gian ánh sáng đi qua quãng đường CPC T . Nếu sự phát quang xảy ra tức thời thì sẽ không có ánh sáng tới 0. Nếu hiện tượng phát quang kéo dài thì chính ánh sáng phát ra bởi p sau khi p bị kích thích một thời gian t T - sẽ tới c sau khi ánh sáng kích thích tới C một thời gian là T do đó đi qua được hệ thống II và tới 0. Bằng cách giảm quãng đường CFC nghĩa là giảm ta làm tăng t. Khi không còn ánh sáng tới 0 ta có t . Với phương pháp này ta có thể đo được các thời gian khá nhỏ so với chu kỳ T. Khảo sát dung dịch fluoresein Gaviola đo được thời gian phát quang trung bình vào khoảng từ 10-8 giây tới .