tailieunhanh - Giáo trình hình thành quy trình điều khiển năng suất tản nhiệt của các tia quang học nhiễu xạ p4

Tham khảo tài liệu 'giáo trình hình thành quy trình điều khiển năng suất tản nhiệt của các tia quang học nhiễu xạ p4', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | _ sin i-r _ E . ỊẠỊ L E p2 sin i r 2 E _ E k2 sin i r 2 Các công thức Frexnen cho ta biết cường độ của các véctơ điện trong các sóng phản xạ và khúc xạ ứng với một góc tới xác định của chùm tia tới phân cực thẳng chấn động song song với mặt phẳng tới hoặc thẳng góc với mặt phẳng tới. Gọi Ip và It là cường độ ánh sáng tới và ánh sáng phản chiếu ta có hệ số phản chiếu là Ụ E 1 tg2 i - r Itl Et1 tg2 i r Trường hợp véctơ điện của chùm tia tới song song với mặt phẳng tới Ip2 Ep2 sin i - r hay p 2 . 77 T It2 E 12 sin 2 i r Nếu véctơ điệnG của sóng tới có một phương vị bất kỳ ta có thể táchG thành hai thành phần song song và thẳng góc với mặt phẳng tới và áp dụng các công thức và cho hai thành phần này. Bây giờ xét ánh sáng tới là ánh sáng thiên nhiên. Aùnh sáng này gồm các sóng phân cực thẳng phân bố theo tất cả mọi phương thẳng góc với tia sáng. Mỗi sóng được coi là gồm hai thành phần song song và thẳng góc với mặt phẳng tới. Vì lý do đối xứng của ánh sáng tự nhiên tổng số của mỗi thành phần thì bằng nhau. Vì vậy trong trường hợp này nếu Ip và It lần lượt là tổng số cường độ sáng của sóng phản xạ và sóng tới ứng với tất cả mọi phương vị của véctơ điện của sóng tới thì ta có p _ _Il _ 1 tg2 i-r 1 sin2 i-r l 2 tg2 i r 2 sin2 i r Nếu xét trường hợp i 0 và môi trường thứ nhất là không khí ta có G Với môi trường thứ hai là thủy tinh có chiết suất n 1 5 suy ra 4 . Vậy trong sự phản xạ thẳng góc trên bề mặt thủy tinh này chỉ có 4 ánh sáng phản xạ trở lại. Ta thấy trong trường hợp góc tới Brewster G số hạng thứ nhất của công thức triệt tiêu có nghĩa là không có ánh sáng phản xạ mà véctơ điện véctơ chấn động sáng có thành phần song song với mặt phẳng tới nói cách khác ánh sáng phản xạ trong điều kiện này là ánh sáng phân cực thẳng có phương chấn động thẳng góc với mặt phẳng tới hay song song với mặt phản chiếu. Ta có n sin iR n sin r B B và i r n B rB 2 n siniB n sin n -iB n cosiB tgiB n Ta tìm lại được định luật Brewster .