tailieunhanh - Báo cáo: Sự đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Núi Chúa
Vườn quốc gia núi Chúa thuộc huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, Giáp với tỉnh Khánh Hòa. Tài nguyên rừng phong phú và đa dạng, với 6 kiểu rừng chính. Hệ thực vật: 1265 loài thực vật bậc cao có mặt trên cạn, có 1405 loài nằm trong 85 bộ, 147 họ và 596 chi thuộc 7 ngành thực vật khác. | Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Diệu Linh Nguyễn Thị Duyên Trần Thị Thúy Kiều Bùi Thị Mộng Nghi Lê Thị Mỹ Ngọc Nguyễn Thị Khánh Hòa Phạm Thị Thùy Dương NỘI DUNG CHÍNH: Vườn quốc gia Núi Chúa thuộc huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, giáp với tỉnh Khánh Hòa. Khu vực Núi Chúa có ba mặt giáp biển. Ngay phía bắc là phần dưới của vịnh Cam Ranh thuộc xã Cam Lập thành phố Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa, Phía đông và nam là biển Đông với các xã Vĩnh Hải và Nhơn Hải thuộc huyện Ninh hải. Phía nam là đầm Nại, phía tây giới hạn bằng chính quốc lộ 1A. Tọa độ: 11°35 - 11°48 N, 109°04 - 109°14 E Thành lập năm 2003 theo Quyết định số 134/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tổng diện tích tự nhiên là ha, gồm diện tích trên đất liền ha, phần biển ha, với một quần thể núi nằm ven biển gọi chung là Núi Chúa. Thành phần dân tộc chủ yếu của các dân cư ở đây là người Kinh, Chăm và Gia Rai. Địa hình chia cắt mạnh bởi khe suối lớn, có độ dốc lớn, thấp dần về cả 4 phía. Khí hậu nơi đây khô hạn nhất tỉnh Ninh Thuận và cả nước. Lượng mưa trung bình năm dưới 800mm, mùa mưa đến chậm và rất ngắn thường chỉ có 3 tháng mưa, bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 11. Mùa khô hạn kéo dài tới tháng 9, trong đó có 4 tháng hạn và 2 tháng kiệt. Tài nguyên rừng: Tài nguyên rừng phong phú và đa dạng, với 6 kiểu rừng chính Hệ thực vật: loài thực vật bậc cao có mặt trên cạn, có loài nằm trong 85 bộ, 147 họ và 596 chi thuộc 7 ngành thực vật khác Hệ động vật rừng Vườn Quốc gia Núi Chúa có 306 loài thuộc 89 họ của 29 bộ. =>khu hệ động, thực vật của Vườn có thể được xem như một vườn động, thực vật tự nhiên rộng lớn với những cánh rừng khô hạn độc đáo của Việt Nam. Tài nguyên biển: Rạn san hô: tại Núi Chúa được xem là phong phú, đa dạng nhất về hình thái và cấu trúc so với các vùng biển khác. VQGNC là một trong những bãi đẻ lớn của quần thể rùa biển hiếm hoi còn lại ven bờ ở Việt Nam như: Rùa xanh-Chelonia mydas, Đồi mồi-Eretmochelys imbricata và Đồi mồi . | Nguyễn Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Diệu Linh Nguyễn Thị Duyên Trần Thị Thúy Kiều Bùi Thị Mộng Nghi Lê Thị Mỹ Ngọc Nguyễn Thị Khánh Hòa Phạm Thị Thùy Dương NỘI DUNG CHÍNH: Vườn quốc gia Núi Chúa thuộc huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, giáp với tỉnh Khánh Hòa. Khu vực Núi Chúa có ba mặt giáp biển. Ngay phía bắc là phần dưới của vịnh Cam Ranh thuộc xã Cam Lập thành phố Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa, Phía đông và nam là biển Đông với các xã Vĩnh Hải và Nhơn Hải thuộc huyện Ninh hải. Phía nam là đầm Nại, phía tây giới hạn bằng chính quốc lộ 1A. Tọa độ: 11°35 - 11°48 N, 109°04 - 109°14 E Thành lập năm 2003 theo Quyết định số 134/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tổng diện tích tự nhiên là ha, gồm diện tích trên đất liền ha, phần biển ha, với một quần thể núi nằm ven biển gọi chung là Núi Chúa. Thành phần dân tộc chủ yếu của các dân cư ở đây là người Kinh, Chăm và Gia Rai. Địa hình chia cắt mạnh bởi khe suối lớn, có độ dốc lớn, thấp dần về cả 4 phía. .
đang nạp các trang xem trước