tailieunhanh - Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ

Phân bố : RNM tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bán đảo Cà Mau và hai tỉnh phía Bắc là Nam Định và Thái Bình. Đa số RNM hiện nay là rừng trồng (62%) còn lại là rừng thứ sinh nghèo hoặc rừng mới tái sinh trên bãi bồi . | Tiểu luận: GVHD : Trịnh Xuân Ngọ. Nhóm SV – Nhóm 03. Lớp : ĐHSH07LT. Hệ Sinh Thái Rừng Ngập Mặn Cần Giờ DANH SÁCH NHÓM 03 Lê Thị Trà 11271901 Nguyễn Hoàng Bích Trâm 11271791 Trần Thị Ngoan 11294291 Cao Thị Ngọc Phương 11331481 Vòng Thị Thu Hồng 11275241 Phạm Thị Hoài 11284921 Nguyễn Huỳnh Phúc Tuấn 11264241 Lê Thị Ánh My 11325801 Nội dung RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM. RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY. Định nghĩa Rừng ngập mặn là rừng của các loài cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ các trầm tích nước mặn nằm giữa khu vực giữa bờ biển và biển. RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM Phân bố : RNM tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bán đảo Cà Mau và hai tỉnh phía Bắc là Nam Định và Thái Bình. Đa số RNM hiện nay là rừng trồng (62%) còn lại là rừng thứ sinh nghèo hoặc rừng mới tái sinh trên bãi bồi . Rừng ngặp mặn cà mau RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM Hệ sinh thái Thực vật: Khu hệ thực vật RNM Việt Nam bao gồm 47 họ thực vật. Số lượng biến đổi theo . | Tiểu luận: GVHD : Trịnh Xuân Ngọ. Nhóm SV – Nhóm 03. Lớp : ĐHSH07LT. Hệ Sinh Thái Rừng Ngập Mặn Cần Giờ DANH SÁCH NHÓM 03 Lê Thị Trà 11271901 Nguyễn Hoàng Bích Trâm 11271791 Trần Thị Ngoan 11294291 Cao Thị Ngọc Phương 11331481 Vòng Thị Thu Hồng 11275241 Phạm Thị Hoài 11284921 Nguyễn Huỳnh Phúc Tuấn 11264241 Lê Thị Ánh My 11325801 Nội dung RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM. RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY. Định nghĩa Rừng ngập mặn là rừng của các loài cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ các trầm tích nước mặn nằm giữa khu vực giữa bờ biển và biển. RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM Phân bố : RNM tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bán đảo Cà Mau và hai tỉnh phía Bắc là Nam Định và Thái Bình. Đa số RNM hiện nay là rừng trồng (62%) còn lại là rừng thứ sinh nghèo hoặc rừng mới tái sinh trên bãi bồi . Rừng ngặp mặn cà mau RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM Hệ sinh thái Thực vật: Khu hệ thực vật RNM Việt Nam bao gồm 47 họ thực vật. Số lượng biến đổi theo từng vùng khác nhau: vùng ven biển Bắc Bộ có 52 loài, vùng ven biển Trung Bộ có 69 loài, vùng ven biển Nam Bộ có 100 loài. RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM Động vật: Hiện nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu tổng hợp về khu hệ động vật của RNM Việt Nam. Nghiên cứu về động vật RNM mới chỉ dừng lại ở từng hệ sinh thái địa phương. RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM Vai trò rừng ngập mặn: Là “lá phổi xanh” rất quan trọng trong việc làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Giúp bảo vệ động vật khi nước triều lên cao và sóng lớn như: nhiều loài động vật sống trong hang hoặc trên mặt bùn khi điều kiện thời tiết bất lợi, nước triều cao, sóng lớn đã trèo lên cây để tránh sóng như cá Lác, các loại Còng, Cáy, Ốc. RNM cũng là nơi tốt để tổ chức du lịch sinh thái, huấn luyện, nghiên cứu và giảng dạy. RNM cũng góp phần giảm chi phí tu bổ đê điều hàng năm. Nhờ hệ thống rễ dày đặc của các loài cây RNM có tác dụng bảo vệ đới bờ và cửa sông tránh tình trạng xói lở và tác hại của bão, sóng đối với hệ thống đê biển. Là nơi có hệ sinh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN