tailieunhanh - CHƯƠNG 3 CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ (STORAGES)
Đặc điểm của ROM BIOS ROM BIOS chứa phần mềm cấu hình và chẩn đoán hệ thống, các chương trình con nhập/xuất cấp thấp mà DOS sử dụng. Các chương trình này được mã hoá trong ROM và được gọi là phần dẽo (firmware). | CHƯƠNG 3 CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ (STORAGES) MỘT SỐ THIẾT BỊ LƯU TRỮ ROM (Read Only Memory) VÀ RAM (Random Access Memory) Floppy disk driver (FDD) Hard disk driver (HDD) Compact disk driver (CDROM) Flash Memory (USB) Magnetic Tape ROM (Read Only Memory) Khái niệm: Là bộ nhớ chỉ đọc. Không bị mất dữ liệu khi bị mất điện. Đặc điểm của ROM BIOS ROM BIOS chứa phần mềm cấu hình và chẩn đoán hệ thống, các chương trình con nhập/xuất cấp thấp mà DOS sử dụng. Các chương trình này được mã hoá trong ROM và được gọi là phần dẽo (firmware). Một tính năng quan trọng của ROM BIOS là khả năng phát hiện sự hiện diện của phần cứng mới trong máy tính và cấu hình lại hệ điều hành theo Driver thiết bị. Phân loại ROM PROM (Programmable Read Only Memory): là loại ROM mà thông tin chỉ cài đặt một lần. CD có thể được gọi là PROM. EPROM (Erasable Programmable ROM): là ROM nhưng chúng ta có thể xoá và viết lại được. “CD-Erasable” có thể gọi là EPROM. EEPROM (Electronic Erasable Programmable ROM): Ðây là một dạng cao hơn EPROM, đặc điểm khác biệt duy nhất so với EPROM là có thể ghi và xoá thông tin lại nhiều lần bằng software thay vì hardware. Ví dụ: “CD-Rewritable”. Ứng dụng của EEPROM cụ thể nhất là "flash BIOS". Là loại ROM có thể tái cài đặt thông tin (upgrade) bằng phần mềm. (hình bên dưới) Một số ứng dụng của ROM Tạo ra các chíp BIOS để quản lý các thiết bị phần cứng trong quá trình POST. Cho phép sử dụng hay vô hiệu hóa các thiết bị trên mainboard như: IDE, khe PCI, cổng COM, cổng LPT, cổng USB. Chọn Auto: tự động Enable: cho phép Disable: vô hiệu hóa. RAM (Random Access Memory) Khái niệm: Bộ nhớ RAM ( Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ) : Bộ nhớ này lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho quá trình xử lý của CPU, bộ nhớ RAM chỉ lưu trữ dữ liệu tạm thời và dữ liệu sẽ bị xoá khi mất điện. Nguyên tắc hoạt động của RAM Thông tin nhập vào máy sẽ được chứa trong RAM, sau đó CPU sẽ lấy dữ liệu từ RAM để xử lý. Phân loại: SRAM . | CHƯƠNG 3 CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ (STORAGES) MỘT SỐ THIẾT BỊ LƯU TRỮ ROM (Read Only Memory) VÀ RAM (Random Access Memory) Floppy disk driver (FDD) Hard disk driver (HDD) Compact disk driver (CDROM) Flash Memory (USB) Magnetic Tape ROM (Read Only Memory) Khái niệm: Là bộ nhớ chỉ đọc. Không bị mất dữ liệu khi bị mất điện. Đặc điểm của ROM BIOS ROM BIOS chứa phần mềm cấu hình và chẩn đoán hệ thống, các chương trình con nhập/xuất cấp thấp mà DOS sử dụng. Các chương trình này được mã hoá trong ROM và được gọi là phần dẽo (firmware). Một tính năng quan trọng của ROM BIOS là khả năng phát hiện sự hiện diện của phần cứng mới trong máy tính và cấu hình lại hệ điều hành theo Driver thiết bị. Phân loại ROM PROM (Programmable Read Only Memory): là loại ROM mà thông tin chỉ cài đặt một lần. CD có thể được gọi là PROM. EPROM (Erasable Programmable ROM): là ROM nhưng chúng ta có thể xoá và viết lại được. “CD-Erasable” có thể gọi là EPROM. EEPROM (Electronic Erasable Programmable ROM): Ðây là
đang nạp các trang xem trước