tailieunhanh - Chương 6: SỰ CHUYỂN GEN Ở THỰC VẬT

Tế bào thực vật là một tế bào hữu nhân điển hình, được bao bọc bên ngoài bởi lớp vách cenllulose. Tế bào thực vật chứa nhiều lạp thể, đặc biệt là các lục lạp. Lục lạp chứa bộ máy di truyền riêng có liên hệ chặt với bộ máy di truyền của nhân bào. Tế bào thực vật có tính toàn thế Tính toàn thế ở tế bào thực vật được ứng dụng nhằm mục đích tái sinh, nhân nhanh các giống cây chuyển gen. . | Chương 6: SỰ CHUYỂN GEN Ở THỰC VẬT GENOM Ở THỰC VẬT BẬC CAO ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY DI TRUYỀN CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT Tế bào thực vật là một tế bào hữu nhân điển hình, được bao bọc bên ngoài bởi lớp vách cenllulose. Tế bào thực vật chứa nhiều lạp thể, đặc biệt là các lục lạp. Lục lạp chứa bộ máy di truyền riêng có liên hệ chặt với bộ máy di truyền của nhân bào. Tế bào thực vật có tính toàn thế Tính toàn thế ở tế bào thực vật được ứng dụng nhằm mục đích tái sinh, nhân nhanh các giống cây chuyển gen. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY DI TRUYỀN CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT Tế bào thực vật có bộ máy di truyền phức tạp - ADN thực vật chứa cả những đoạn mã hóa và những đoạn không mã hóa. - Có sự lặp đi lặp lại nhiều lần của một đoạn. - Cơ chế biểu hiện gen đa dạng phức tạp, đóng vai trò rất quan trọng trong công nghệ gen thực vật. - Có sự hiện diện của các gen nhảy trong quá trình phát triển. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT Sinh trưởng Nguyên phân Giảm phân Sinh sản Hữu tính: đa dạng sinh học Vô tính: tạo dòng thuần DNA Ở THỰC VẬT BẬC CAO Sự tái bản của ADN dựa trên nguyên tắc khuôn và bổ sung. - Sự tái bản ADN mang tính nửa bảo tồn. Sự tái bản ADN mang tính định hướng - Có sự tham gia của các phức hệ enzyme: helicaza, Primosome, các enzym ADN polimeraza I và II, ATPaza, topoisomeraza SỰ THỂ HIỆN CỦA GEN – PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Nhân tố tham gia phiên mã: Các ARN- polimeraza: ARN - polimeraza I có vai trò tổng hợp các rARN, trừ rARN 5S. ARN - polimeraza II có vai trò phiên mã các mARN. ARN - polimeraza III có vai trò tổng hợp các tARN và rARN 5S. Các nhân tố điều chỉnh: Protein và các acid. TÍNH BẢO THỦ CỦA GEN VỀ DI TRUYỀN VÀ NHỮNG BIẾN DỊ - Sự xâm nhập của các DNA ngoại lai. - Sự chuyển dịch các gen. - Sự chuyển dịch của lục lạp và ty thể vào nhân bào. Các tính trạng thực vật là biểu hiện của các gen di truyền Cơ chế sinh tổng hợp DNA đảm bảo tính bảo thủ của gen, ổn định di truyền qua các thế hệ. Nguyên nhân biến dị ở thực vật KỸ THUẬT GEN Ở THỰC VẬT BẬC CAO KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH VÀ DÒNG HÓA GEN Nhận | Chương 6: SỰ CHUYỂN GEN Ở THỰC VẬT GENOM Ở THỰC VẬT BẬC CAO ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY DI TRUYỀN CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT Tế bào thực vật là một tế bào hữu nhân điển hình, được bao bọc bên ngoài bởi lớp vách cenllulose. Tế bào thực vật chứa nhiều lạp thể, đặc biệt là các lục lạp. Lục lạp chứa bộ máy di truyền riêng có liên hệ chặt với bộ máy di truyền của nhân bào. Tế bào thực vật có tính toàn thế Tính toàn thế ở tế bào thực vật được ứng dụng nhằm mục đích tái sinh, nhân nhanh các giống cây chuyển gen. ĐẶC ĐIỂM BỘ MÁY DI TRUYỀN CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT Tế bào thực vật có bộ máy di truyền phức tạp - ADN thực vật chứa cả những đoạn mã hóa và những đoạn không mã hóa. - Có sự lặp đi lặp lại nhiều lần của một đoạn. - Cơ chế biểu hiện gen đa dạng phức tạp, đóng vai trò rất quan trọng trong công nghệ gen thực vật. - Có sự hiện diện của các gen nhảy trong quá trình phát triển. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT Sinh trưởng Nguyên phân Giảm phân Sinh sản Hữu tính: đa dạng sinh học Vô tính: tạo dòng thuần

TỪ KHÓA LIÊN QUAN