tailieunhanh - Chương II: Phân tích tình hình sản xuất và giá trị sản xuất

Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất là xem xét đánh giá sự biến động giá trị sản xuất giữa thực tế năm nay và thực tế năm trước, giữa thực tế và kế hoạch nhằm đánh giá khái quát sự biến động kết quả sản xuất của doanh nghiệp. | Chương II: Phân tích tình hình sản xuất Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế TT so với KH Số tuyệt đối % Giá trị thành phẩm. Giá trị công việc có tính chất công nghiệp. Giá trị phế liệu phế phẩm thu hồi. Giá trị của hoạt động cho thuê máy móc thiết bị. Chênh lệch số dư cuối kỳ và đầu kỳ của spdd, bán thành phẩm. Giá trị sản xuất. 500 400 480 510 438 500 -100 +10 +38 +20 +454 +422 -0,5 +2 +9,5 4,16 +45,44 +1,88 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VỀ MẶT SẢN LƯỢNG SẢN PHẨM Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất là xem xét đánh giá sự biến động giá trị sản xuất giữa thực tế năm nay và thực tế năm trước, giữa thực tế và kế hoạch nhằm đánh giá khái quát sự biến động kết quả sản xuất của doanh nghiệp. Ví dụ: Ta có số liệu về giá trị sản xuất của một doanh nghiệp PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT: Đvt:trđ Ta thấy: Giá trị sản xuất: – = +422TRđ => +1,88% Trong đó: Giá trị thành phẩm: – = -100TRđ => - 0,5% Không tốt 2. Giá trị công việc có tính chất công nghiệp: 510 – 500 = +10TRđ => +2% Tốt 3. Giá trị phế liệu phế phẩm thu hồi: 438 – 400 = +38TRđ => +9,5% Không tốt KH: 400 × 100 = 2% ; TT: 438 × 100 = 2,2% Tỷ lệ phế liệu phế phẩm chiếm trong thành phẩm: 2,2% - 2% = + Không tốt 4. Giá trị của hoạt động cho thuê máy móc thiết bị: 500 – 480 = +20TRđ => +4,16% Không tốt 5. Chênh lệch số dư cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm dở dang và bán thành phẩm: – = 454TRđ => +45,4% Không tốt Như vậy: Mặc dù giá trị sản xuất tăng 422TRđ tức là tăng 1,88% nhưng ta vẫn đánh giá là không tốt vì các bộ phận giá trị cấu thành giá trị sản xuất đều biến động không tốt. Trong đó chủ yếu là do bộ phận giá trị chênh lệch số dư cuối kỳ và đầu của spdd và bán thành phẩm tăng 454TRđ tức là tăng 45,4% ta đánh giá là không tốt. PHÂN TÍCH NHỊP ĐỘ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT Nhịp độ phát triển sản xuất là sự so sánh giữa mức tổng sản lượng của kỳ . | Chương II: Phân tích tình hình sản xuất Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế TT so với KH Số tuyệt đối % Giá trị thành phẩm. Giá trị công việc có tính chất công nghiệp. Giá trị phế liệu phế phẩm thu hồi. Giá trị của hoạt động cho thuê máy móc thiết bị. Chênh lệch số dư cuối kỳ và đầu kỳ của spdd, bán thành phẩm. Giá trị sản xuất. 500 400 480 510 438 500 -100 +10 +38 +20 +454 +422 -0,5 +2 +9,5 4,16 +45,44 +1,88 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VỀ MẶT SẢN LƯỢNG SẢN PHẨM Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất là xem xét đánh giá sự biến động giá trị sản xuất giữa thực tế năm nay và thực tế năm trước, giữa thực tế và kế hoạch nhằm đánh giá khái quát sự biến động kết quả sản xuất của doanh nghiệp. Ví dụ: Ta có số liệu về giá trị sản xuất của một doanh nghiệp PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHỈ TIÊU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT: Đvt:trđ Ta thấy: Giá trị sản xuất: – = +422TRđ => +1,88% Trong đó: Giá trị thành phẩm: –

TÀI LIỆU LIÊN QUAN