tailieunhanh - Luận văn: Nghiên cứu đóng góp của vốn xã hội vào các hoạt động của doanh nghiệp BĐS Việt Nam

ai khía cạnh tồn tại trên thị trường BĐS Việt Nam là chính sách điều tiết của Chính phủ và hành vi của doanh nghiệp liên quan đến việc chưa nhận thức đầy đủ về lợi ích và tác hại của các mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia thị trường, hay nói cách khác là liên quan đến vốn xã hội. Trong khi đó, các lý thuyết về vốn xã hội trong doanh nghiệp chỉ được nghiên cứu riêng lẻ từng khía cạnh vốn xã hội bên ngoài, bên trong và lãnh đạo, và chúng được thực hiện. | Luân văn Nghiên cứu đóng góp của vốn xã hội vào các hoạt động của doanh nghiệp BĐS Việt Nam 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU BÓI CẢNH NGHIÊN CỨU Bối cảnh thực tiễn Trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2008 bất động sản BĐS là một trong những ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao qua hầu hết các chỉ tiêu thể hiện quy mô cũng như hiệu quả. Theo Tổng cục Thống kê 2010a trong giai này tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng doanh nghiệp là 41 4 năm vốn kinh doanh là 36 năm. Hầu hết các chỉ tiêu căn bản thể hiện quy mô và hiệu quả của doanh nghiệp ngành BĐS đều tăng với tốc độ cao hơn mức trung bình của các ngành kinh tế khác chẳng hạn như tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2000-2008 của ngành BĐS cao hơn mức trung bình của các ngành kinh tế trong cả nước về số lượng doanh nghiệp là 20 số lao động là 11 nguồn vốn đầu tư là 15 tài sản cố định là 6 doanh thu thuần là 14 lợi nhuận trước thuế là 182 thuế và các khoản nộp ngân sách là 29 Tổng cục Thống kê 2010a . Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngành BĐS có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với mức trung bình của cả nước đặc biệt là chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao hơn mức chung của cả nước lần lượt là 150 và 82 Tổng cục Thống kê 2010a . Tốc độ tăng trưởng cao là động lực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành lớn nhất cả nước theo Tổng cục Thống kê 2010b ngành BĐS thu hút 33 8 tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam trong năm 2009. Cũng giống như các ngành kinh tế khác ở Việt Nam các giai đoạn phát triển của ngành BĐS phụ thuộc nhiều vào các giai đoạn cải cách thể chế của quốc gia. Xem xét các văn bản pháp luật hướng dẫn có liên quan Đào Anh Kiệt 2010 chia quá trình phát triển thị trường BĐS Việt Nam làm ba giai đoạn là trước năm 1993 từ 1993-2003 và từ năm 2003 đến nay. Các đặc điểm và bối cảnh nền kinh tế của các giai đoạn trong quá trình phát triển thị trường BĐS Việt Nam được tóm tắt ở Bảng . 2 Bảng Các giai đoạn phát .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.