tailieunhanh - CHƯƠNG 2: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
Ưu điểm: - Năng lực chuyên chở lớn - Tuyến đường hình thành tự nhiên: chi phí xây dựng, duy tu, bảo dưỡng không có ngoài việc xây dựng cảng biển, kênh đào = hình thành tuyến hàng hải. Kênh đào Panama, Suez | CHƯƠNG 2: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬN TẢI BIỂN Ưu điểm: Năng lực chuyên chở lớn Tuyến đường hình thành tự nhiên: chi phí xây dựng, duy tu, bảo dưỡng không có ngoài việc xây dựng cảng biển, kênh đào => hình thành tuyến hàng hải. Kênh đào Panama, Suez Phạm vi hoạt động lớn, khả năng thông qua cao. Sử dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật (container, phương tiện xếp dỡ 30-40 TEU/h) Giá thành rẻ: Chi phí cho 1 đơn vị vận chuyển thấp Thích hợp với hầu hết các loại hàng: + góc độ kinh tế + góc độ kỹ thuật Nhược điểm: Phụ thuộc điều kiện thiên nhiên: + Địa hình lòng biển + Thời tiết, khí hậu (băng, bão tuyết .) - Tần suất khai thác thấp - Tốc độ chậm II. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA VẬN TẢI BIỂN 1. Cảng biển: . Khái niệm, chức năng: Luật hàng hải Việt Nam 2005, Điều 59: “Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hoá, | CHƯƠNG 2: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬN TẢI BIỂN Ưu điểm: Năng lực chuyên chở lớn Tuyến đường hình thành tự nhiên: chi phí xây dựng, duy tu, bảo dưỡng không có ngoài việc xây dựng cảng biển, kênh đào => hình thành tuyến hàng hải. Kênh đào Panama, Suez Phạm vi hoạt động lớn, khả năng thông qua cao. Sử dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật (container, phương tiện xếp dỡ 30-40 TEU/h) Giá thành rẻ: Chi phí cho 1 đơn vị vận chuyển thấp Thích hợp với hầu hết các loại hàng: + góc độ kinh tế + góc độ kỹ thuật Nhược điểm: Phụ thuộc điều kiện thiên nhiên: + Địa hình lòng biển + Thời tiết, khí hậu (băng, bão tuyết .) - Tần suất khai thác thấp - Tốc độ chậm II. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA VẬN TẢI BIỂN 1. Cảng biển: . Khái niệm, chức năng: Luật hàng hải Việt Nam 2005, Điều 59: “Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hoá, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác” Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, các công trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị. Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác. Phục vụ tàu biển: đưa đón tàu ra vào cảng an toàn (luồng lạch, hoa tiêu, đèn tín hiệu.) là nơi neo đậu của tàu (cầu cảng) là nơi cung ứng dầu mỡ, nước ngọt, là nơi vệ sinh, sửa chữa tàu Phục vụ hàng hóa: là nơi xếp dỡ hàng hóa (trang thiết bị xếp dỡ.) là nơi phân loại, bảo quản, lưu kho, tái chế, đóng gọi, phân phối, giao nhận hàng hóa XNK, chuyển tải hàng hóa từ phương thức vận tải này sang phương thức vận tải khác (hệ thống kho, bãi, .) là nơi tiến hành các thủ tục
đang nạp các trang xem trước