tailieunhanh - Thúc đẩy dệt may Việt Nam khi chưa gia nhập WTO và còn áp dụng hạn ngạch - 4

3. Rút ra những nguyên nhân làm hạn chế xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Qua những thực trạng và những mặt tồn tại của hàng dệt may nói trên khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ em xin rút ra những nguyên nhân làm hạn chế sau: Thứ nhất, do Trung Quốc, ấn Độ là những nước đứng đầu về xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ đã được bãi bỏ hạn ngạch (quota) từ ngày 1/1/2005 trong khi đó Việt Nam vẫn chưa được bãi bỏ hạn ngạch và chưa. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http 3. Rút ra những nguyên nhân làm hạn chế xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Qua những thực trạng và những mặt tồn tại của hàng dệt may nói trên khi xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ em xin rút ra những nguyên nhân làm hạn chế sau Thứ nhất do Trung Quốc ấn Độ. là những nước đứng đầu về xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ đã được bãi bỏ hạn ngạch quota từ ngày 1 1 2005 trong khi đó Việt Nam vẫn chưa được bãi bỏ hạn ngạch và chưa là thành viên của . Điều này làm cho tính cạnh tranh của hàng dệt may bị giảm. Thứ hai giá thành sản xuất một đơn vị sản phẩm may mặc Việt Nam còn cao chất lượng chưa tốt và thời hạn giao hàng là những yếu tố làm hạn chế xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Cơ sở hạ tầng trang thiết bị của ngành dệt còn lạc hậu chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành may vẫn còn phải nhập khẩu phụ tùng cơ kiện từ nước ngoài là chính chiếm 80 Hơn thế nữa khâu sản xuất nguyên phụ liệu trong nước còn yếu nên ngành dệt may vẫn lệ thuộc vào nguồn nhập khẩu bông nhập khấu chiếm 90 vải nhập nhập khẩu khoảng 70 . Những yếu tố này khiến giá thành sản phẩm dệt may của Việt Nam bị đội lên cao so với các đối thủ cạnh tranh khác Trung Quốc Hồng Kông Đài Loan ấn Độ. . Cũng vì bị động trong khâu nguyên phụ liệu nên doanh nghiệp không thể đáp ứng nhanh yêu cầu của khách hàng trong tình hình cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà cung cấp vi phạm thời gian giao hàng. Nếu như trước đây thời gian tính từ khi ký kết hợp đồng đến lúc giao hàng có thể lên tới 2-3 tháng thì nay chỉ còn một nửa vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam càng rơi vào thế bị động hơn. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Thứ ba việc cấp và sử dụng hạn ngạch giữa các doanh nghiệp trong nước còn nhiều bất cập cũng là yếu tố làm hạn chế xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ. Nhiều doanh nghiệp do có nhiều thành tích năm trước được cấp thêm hạn ngạch nhưng lại không có đơn .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
33    122    0    25-04-2024
6    97    0    25-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.