tailieunhanh - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÊ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Khái niệm, bản chất và đặc điểm của hệ thống chính trị . Khái niệm hệ thống chính trị Trong xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định. Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá. | NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÊ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1 3. Hoàn thiện các cơ quan nhà nước theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ Chuyên đề 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Khái niệm bản chất và đặc điểm của hệ thống chính trị . Khái niệm hệ thống chính trị Trong xã hội có giai cấp quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định. Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các đảng chính trị Nhà nước và các tổ chức chính trị -xã hội hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội để củng cố duy trì và phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích của giai cấp cầm quyền. Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự xuất hiện của giai cấp nhà nước và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp đảng phái cầm quyền do đó nó mang bản chất lý tưởng chính trị và phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền. Trong các sách báo các công trình nghiên cứu khoa học hiện nay khái niệm hệ thống chính trị thường được hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng khái niệm hệ thống chính trị được sử dụng để chỉ toàn bộ lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội với tư cách là một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm các tổ chức các chủ thể chính trị các quan điểm quan hệ chính trị hệ tư tưởng và các chuẩn mực chính trị. Theo nghĩa hẹp khái niệm hệ thống chính trị được sử dụng để chỉ hệ thống các cơ quan tổ chức cá nhân thực hiện các hoạt động mang tính chính trị trong xã hội gồm nhân dân các tổ chức chính trị các cơ quan Nhà nước các tổ chức chính trị - xã hội có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với quyền lực chính trị. Trong đó nhân dân là chủ thể của quyền lực chính trị và là nền tảng của hệ thống chính trị. Trong các xã hội chiếm hữu nô lệ phong kiến tư bản hệ thống chính trị hình thành và phát triển cùng với quá trình vận động của mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp gắn với cuộc đấu tranh của nhân dân lao động và các lực lượng tiến bộ chống

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.