tailieunhanh - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của cạnh tranh tới sự tồn tại và phát triển ngành dệt may Việt Nam - 5

Trong kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và trong kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may nói riêng, việc tìm kiếm thị trường là rất quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục và đạt hiệu quả cao. Kinh doanh xuất nhập khẩu vượt ra khỏi biên giới quốc gia nên thị trường càng trở nên phức tạp. Đến nay công ty dệt may Hà Nội đã có quan hệ làm ăn với khoảng trên 20 nước trên thế giới và đang tìm cách mở rộng hơn nữa thị trường quốc tế của mình. | Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Trong kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và trong kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may nói riêng việc tìm kiếm thị trường là rất quan trọng đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục và đạt hiệu quả cao. Kinh doanh xuất nhập khẩu vượt ra khỏi biên giới quốc gia nên thị trường càng trở nên phức tạp. Đến nay công ty dệt may Hà Nội đã có quan hệ làm ăn với khoảng trên 20 nước trên thế giới và đang tìm cách mở rộng hơn nữa thị trường quốc tế của mình . a. Tình hình xuất khẩu theo thị trường. Bảng 5 dưới cho biết sự biến động của công ty cả về chiều rộng lẫn chiều sâu các nước nhập khẩu sản phẩm của công ty ngày càng tăng lên cả về số lượng và giá trị hợp đồng bằng chứng là năm 2002 công ty có thêm 5 khách hàng. Điều này khẳng định rõ hơn nữa vị trí và uy tín của công ty để đi đến kí kết các hợp đồng hàng năm . Thị phần luôn luôn là vấn đề mà công ty cần phải quan tâm hàng đầu thật vậy vào cuối năm 80 đầu năm 90 thì thị trường truyền thống của công ty là Nhật Bản Pháp Đức Italia và Liên Xô nhưng bắt đầu vào những năm 90 khi Liên Xô tan rã thì mối quan hệ của công ty và Liên Xô cũng thay đổi cho dù công ty đã nối lại quan hệ với Nga nhưng khối lượng và giá trị sản phẩm xuất khẩu sang Nga còn quá nhỏ và không ổn định. Sau khi thị trường truyền thống chủ yếu là Liên Xô không còn nữa công ty đã chuyển hướng phát triển thị trường sang Châu á và đặc biệt là các nước Châu á Thái Bình Dương và mục tiêu cụ thể đầu tiên là nhật Bản. Kể từ năm 1998 Nhật Bản là khách hàng tiêu thụ sản phẩm với khối lượng và giá trị lớn nhất của công ty. Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản đang giảm dần từ USD năm 1997 xuống còn USD vào năm 2001 và sang năm 2002 xuống còn 21 USD nguyên nhân là do cuộc khủng hoảng ở khu vực Đông Nam á là Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http Indonesia và Thái Lan gây ra và các doanh nghiệp Nhật Bản cũng đang đề nghị chính phủ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN