tailieunhanh - Thiền là một phương pháp tự chữa bệnh

Trong thời đại ngày nay, để tồn tại và phát triển trước một cuộc sống nhiều thách thức và một môi trường luôn thay đổi, con người phải đối mặt với nhiều áp lực tâm lý. Chính những yếu tố gây Stress đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Stress có thể làm rối loạn tiêu hóa, tim mạch, sinh dục, rối loạn nội tiết, làm suy giảm khả năng miễn dịch và dẫn đến nhiều chứng bệnh nghiêm trọng. Trong những trường hợp này, Thiền là một liệu pháp đối trị trực tiếp và hữu hiệu. Hành. | mi Ầ 1 A A J 1 1 r J 1 1 A 1 Thiền là một phương pháp tự chữa bệnh Trong thời đại ngày nay để tồn tại và phát triển trước một cuộc sống nhiều thách thức và một môi trường luôn thay đổi con người phải đối mặt với nhiều áp lực tâm lý. Chính những yếu tố gây Stress đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Stress có thể làm rối loạn tiêu hóa tim mạch sinh dục rối loạn nội tiết làm suy giảm khả năng miễn dịch và dẫn đến nhiều chứng bệnh nghiêm trọng. Trong những trường hợp này Thiền là một liệu pháp đối trị trực tiếp và hữu hiệu. Hành Thiền không những có thể giải tỏa những cảm xúc âm tính cải thiện hành vi mà còn giúp tăng cường nội khí nâng cao sức đề kháng và sự thích nghi của cơ thể đối với môi trường. Nguồn gốc của Thiền Từ Thiền của Việt nam hay Zen của Nhật bản đều được phiên âm từ Ch an của Trung hoa. Những chữ này đều xuất phát từ chữ Dhyna có nguồn gốc ở bộ kinh Áo Nghĩa Thư Upanishad . Đây là một bộ kinh thuộc triết học Bà la môn đã có từ thời thượng cổ ở Ản độ. Theo tư tưởng Ản độ phàm muốn hiểu được chân tướng của một sự vật ta phải hòa mình làm một với sự vật đó. Thiền là quá trình tập trung tư tưởng lặng lẽ suy tư không để ngoại cảnh chi phối là quá trình đồng nhất hóa với sự vật để hiểu được bản chất của nó. Thiền nguyên là một hình thức tu trì của những tông phái triết học ở Ản độ. Sau khi Phật giáo ra đời khoảng năm 520 Thiền được Bồ đề Đạt ma một du tăng của Phật giáo truyền sang Trung hoa. Bồ đề Đạt ma nguyên là một tu sĩ thuộc Bà la môn giáo. Từ đây Thiền thuần lý và triết học của Ản độ đã được giáo lý Phật giáo bổ sung và phát triển cả về nội dung lý luận lẫn phuơng pháp thực hành trong bối cảnh của truyền thống đạo học nguyên thủy của Trung hoa. Sau đó khi du nhập vào Nhật bản Thiền lại được hòa trộn với tinh thần lễ giáo và nghệ thuật của Nhật bản. Như vậy Thiền được phổ biến sau này ở các nước châu Á đã hội tụ nhiều nét văn hóa đặc sắc của phương Đông. Đến khoảng đầu thề kỷ thứ hai mươi do công của một giáo sư người Nhật ông . Suzuki Thiền được .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN