tailieunhanh - TIẾN TRIỂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG

Tần suất bệnh tiến triển theo thời gian và thay đổi tùy theo nước, hoặc là theo khu vực. Cuối thế Kỷ 19 ở Châu Âu, loét dạ dày thường gặp hơn, và ở phụ nữ. Giữa thế kỷ 20, tần suất loét dạ dày không thay đổi, nhưng loét tá tràng có xu hướng tăng, và hiện nay tỉ lệ loét tá tràng /loét dạ dày là 2/1, và đa số gặp ở nam giới. Có khoảng 10-15% dân chúng trên thế giới bị bệnh LDDTT. Ở Anh và ở Úc là 5, 2-9, 9%, ở Mỹ là. | LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG I. DỊCH TỄ HỌC Tần suất bệnh tiến triển theo thời gian và thay đổi tùy theo nước hoặc là theo khu vực. Cuối thế Kỷ 19 ở Châu Âu loét dạ dày thường gặp hơn và ở phụ nữ. Giữa thế kỷ 20 tần suất loét dạ dày không thay đổi nhưng loét tá tràng có xu hướng tăng và hiện nay tỉ lệ loét tá tràng loét dạ dày là 2 1 và đa số gặp ở nam giới. Có khoảng 10-15 dân chúng trên thế giới bị bệnh LDDTT. Ở Anh và ở Úc là 5 2-9 9 ở Mỹ là 5-10 . Hiện nay có khoảng 10 dân chúng trên thế giới bị LDDTT. II. BỆNH SINH 1. Pepsine được tiết ra dưới dạng tiền chất pepsinnogene dưới tác động của acid HCL biến thành pepsine hoạt động khi pH 3 5 làm tiêu hủy chất nhầy và collagen. 2. Sự phân tán ngược của ion H tiến trình loét được khởi phát do tăng tiết HCL do lượng tế bào thành quá nhiều hoặc quá hoạt động do đó lượng dịch vị cơ bản hoặc sau kích thích rất gia tăng sự phân tán ngược và sự đi vào của ion H làm thương tổn thành dạ dày và gây ra loét do đó làm trung hòa ion H đã làm giảm tỉ lệ loét rất nhiều. Nguy cơ loét càng cao khi sự tiết acid càng nhiều. 3. Yếu tố bảo vệ của niêm mạc dạ dày . Hàng rào niêm dịch để chống lại sự tấn công của ion H yếu tố chính là lớp niêm dịch giàu bicarbonate tạo bởi glycoprotéine có chứa các phospholipides không phân cực nằm trên bề mặt của lớp gel này có tính nhầy đàn hồi. Khi pepsine cắt chuỗi peptide phóng thích các tiểu đơn vị glycoproteines chúng làm mất tính chất nhầy đàn hồi nầy. Các ion H xâm nhập vào lớp nhầy nhưng chúng bị trung hòa bởi bicarbonate. Nhưng khi pH 1 7 thì vượt quá khả năng trung hoà của nó và ion H đến được lớp niêm mạc dạ dày và gây ra loét. . Lớp niêm mạc dạ dày tiết ra glycoproteines lipides và bicarbonate chúng có khả năng loại bỏ sự đi vào bào tương của ion H bằng 2 cách trung hòa do bicarbonate và đẩy ion H vào khoảng kẽ nhờ bơm proton H - K - ATPase. . Lớp lamina propria phụ trách chức năng điều hòa. Oxy và bicarbonate được cung cấp trực tiếp cho hạ niêm mạc bởi các mao mạch có rất nhiều lổ hở mà .