tailieunhanh - Benjamin Crowell: Quang học - Phần 4

Cơ sở hình học của sự phản xạ phản chiếu Để làm thay đổi chuyển động của một vật, chúng ta sử dụng lực. Có cách nào tác dụng lực lên một chùm ánh sáng hay không? Các thí nghiệm cho thấy điện trường và từ trường không làm lệch hướng chùm ánh sáng, cho nên rõ ràng ánh sáng không có điện tích. Ánh sáng cũng không có khối lượng, vì thế cho đến thế kỉ 20 người ta tin rằng nó cũng miễn dịch với trường hấp dẫn. Einstein dự đoán rằng những chùm ánh sáng sẽ. | Benjamin Crowell Quang học - Phần 4 Cơ sở hình học của sự phản xạ phản chiếu Để làm thay đổi chuyển động của một vật chúng ta sử dụng lực. Có cách nào tác dụng lực lên một chùm ánh sáng hay không Các thí nghiệm cho thấy điện trường và từ trường không làm lệch hướng chùm ánh sáng cho nên rõ ràng ánh sáng không có điện tích. Ánh sáng cũng không có khối lượng vì thế cho đến thế kỉ 20 người ta tin rằng nó cũng miễn dịch với trường hấp dẫn. Einstein dự đoán rằng những chùm ánh sáng sẽ bị lệch chút ít bởi trường hấp dẫn mạnh và người ta đã chứng minh ông đúng với những quan sát ánh sáng sao đi qua gần mặt trời nhưng rõ ràng đó chẳng phải là cái làm cho gương và thấu kính hoạt động Nếu chúng ta nghiên cứu ánh sáng bị lệch như thế nào bởi một cái gương chúng ta sẽ nhận thấy quá trình đó phức tạp khủng khiếp nhưng kết quả cuối cùng thì đơn giản đến bất ngờ. Cái thật sự xảy ra là ánh sáng cấu thành từ điện trường và từ trường và những trường này làm gia tốc các electron trong gương. Năng lượng của chùm ánh sáng ngay tức thời biến đổi thành động năng của các electron nhưng vì các electron đang tăng tốc nên chúng tái phát xạ ánh sáng biến đổi động năng của chúng trở lại thành năng lượng ánh sáng. Chúng ta trông đợi điều này mang lại một tình huống rất lộn xộn nhưng đủ bất ngờ các electron chuyển động với nhau để tạo ra một chùm ánh sáng mới phản xạ tuân theo hai quy luật đơn giản . Góc của tia phản xạ bằng với góc của tia tới. . Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến vuông góc . Mặt phẳng này được gọi là mặt phẳng tới. k Cơ sở hình học của sự phản xạ phản chiếu Góc phản xạ và góc tới có thể xác định so với pháp tuyến như góc B và C trên hình hoặc so với mặt phản xạ như góc A và góc D. Có một quy ước đã tồn tại hàng trăm năm rằng người ta đo góc so với pháp tuyến nhưng quy tắc hai góc bằng nhau ở trên có phát biểu là B C hoặc A D đều hợp lí. Hiện tượng phản xạ chỉ xảy ra tại ranh giới giữa hai môi trường giống như sự thay đổi tốc độ ánh sáng khi đi từ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN