tailieunhanh - Bào chế đông dược part 3

Nhân trần :có tác dụng thúc đẩy quá trình bài xuất dịch mật, bảo vệ tế bào gan, ngăn ngừa tình trạng gan nhiễm mỡ, làm hạ huyết áp, thúc đẩy tuần hòan, giải nhiệt chống đau nhức, chống viêm. Nhân trần có khả năng ức chế một số vi khuẫn như :tụ vầu vàng, thương hàn, phó thương hàn , song cầu khuẫn gây viêm não, viêm phổi. Trên lâm sàng, nhân trần đã được sử dụng điều trị các bệnh: viêm gan truyền thể cấp tính thể vàng da, rối lọan lipid máu, thiểu năng mạch vành | BẠCH TRUẬT Tên khoa học Atractylodes macrocephata Koidz. Họ cúc Asteraceae Bộ phận dùng thân rễ vẫn gọi là củ Củ cứng nhắc có dầu thơm nhẹ giữa trắng ngà là tôt. Ngoài ra còn có thứ ứ truật công truật là thứ truật tốt hơn. Bạch truật không phải ủ hay đồ hoặc tẩm sao. Không nên nhầm với nam bạch truật Gynurasinensis họ cúc . Thành phần hoà học có tinh dầu 1 4 chủ yếu là atractylola và atractylon có sinh tốA. Tính vị - quy kinh vị đắng ngọt tính ôn. Vào hai kinh tỳ và vị. Tác dụng hoà trung tiêu ích khí kiện tỳ trừ thấp nhiệt sinh tân dịch. Chủ trị - liều đùng - Dùng sõng trị thấp nhiệt - Tẩm hoàng thô sao bổ tỳ trị nôn mửa bụng trướng đau an thai. - Tẩm mật sao bổ tỳ nhuận phế. - Sao cháy cầm huyết ấm trung tiêu Ngày dùng 6 - 12g. Kiêng ky thận tỳ hư không có thấp tà không nên dùng Cách bào chế Theo Trung ỵ - Rửa sạch ngâm rượu 16 giờ ủ độ 12 giờ mùa đông 24 gid thái lát dày độ 3 ly phơi khô. - Bỏ cám vào nồi sao cho khói lên cho bạch truật vào sao vàng nhạt lấy ra sàng bỏ cám mỗi kg bạch truật dùng 100g cám . - Lấy đất lòng bếp tán bột sao cho nóng rồi cho bạch truật vào đảo đều cho đất dính vào miếng bạch truật lấy ra sàng bỏ đất thừa mỗi kg bạch truật dùng 200g đất . - Lấy bạch truật sao cháy đen bắc chảo ra phun nước vào cho tắt hết dôln lửa Theo kinh nghiệm Việt Nam - Chải rửa sạch ủ kín cho đến mềm thái hay bào mỏng 1-2 ly phơi khô dùng sông - Sau khi bào phơi tái tẩm nước hoàng thổ thường dùng hoặc tẩm mật sao vàng. 51 - Sau khi thái mỏng sao cháy. Bảo quản để nơi khô ráo đậy kín vì rất dễ bị mốc mọt. Nếu thấy mốc thì phơi sấy ngay nếu phải sấy diêm sinh thì không nên sấy lâu mà bị chua. BẠCH VI Tên khoa học Cynanchum atratum Bunge. Họ thiên lý Asclepiadaceae Bộ phận dùng rễ. Rễ thành chùm nhỏ sốc trắng ngà. Không nhầm rễ bạch vi với rễ bạch tiền. Rễ bạch vi màu nâu hơi mềm hơi đắng và mặn rễ bạch tiền ngọt hơn màu trắng hơn bẻ giòn hơn. Thành phần hoá học chứa chất dầu Tính vị - quy kinh vị đắng mặn tính bình. Vào kinh vị Tác dụng thanh huyết nhiệt Chủ trị -

TỪ KHÓA LIÊN QUAN