tailieunhanh - Bài giảng Lý thuyết sai số

Sai số là giá trị chênh lệch giữa giá trị đo được hoặc tính được và giá trị thực hay giá trị chính xác của một đại lượng nào đó. Khi đo đạc nhiều lần một đại lượng nào đó, thông thường dù cẩn thận đến mấy, vẫn thấy các kết quả giữa các lần đo được hầu như đều khác nhau. Điều đó chứng tỏ rằng trong kết quả đo được luôn luôn có sai số và kết quả chúng ta nhận được chỉ là giá trị gần đúng của nó mà thôi | 11 11 2008 LÝ THUYẾT SAI SÓ Nguyễn Quang Minh Các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác Sai số giới hạn Giá trị giới hạn mà các sai số ngoài giá trị này sẽ không được coi là sai số ngẫu nhiên và có thể loại bỏ 1 11 11 2008 Các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác Sai số trung phương tương đối Cạnh có chiều dài 20 m sai số trung phương m 2cm Cạnh có chiều dài 2000 m sai số trung phương m 2cm m 1 m 2 2 cạnh đo có độ chính xác như nhau đưa ra đại lượng m 1 L T 1 1 T - 20 1000 1 1 2000 200000 Các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác Sai số trung phương của hàm các trị đo Cạnh có chiều dài 20 m sai số trung phương m 2cm Cạnh có chiều dài 2000 m sai số trung phương m 2cm m 1 m 2 2 cạnh đo có độ chính xác như nhau đưa ra đại lượng m 1 L T 1 1 T 20 1000 1 1 2000 200000 2 11 11 2008 Sai số trung phương của hàm các trị đo độc lập Sai số trung phương của các trị đo độc lập xác định băng công thức Li - X M 8x 0 khi n x n Nếu các đại lượng được xác định từ các đại lượng khác thì sai số trung phương xác định như thê nào Sai số trung phương của hàm các trị đo độc lập