tailieunhanh - giáo trình động lực học phần 7

Phươmg pháp tĩnh học thường dùng để tính các phản lực động. Phản lực trục quay và khái niệm cân bằng trục quay : a) Phản lực động của trục quay: Cho vật (S) dưới tác dụng của các ngoại lực Fk ( p ) quay quanh trục Oz với vận tốc góc ω và gia tốc góc c. Ta cần xác định phản lực tại các ổ trục tác dụng lên trục. Các phản lực xuất hiện khi vật quay với ω ≠ 0, ta gọi các phản lực này là. | GIÁO TRÌNH CƠ HỌC LÝ THUYẾT II PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC Trong đó Ri F 0 và Mo x m o Fk 0 Theo nguyên lý ta có Re Rqt 0 Moe Mo 0 RX Rye R MX My Mze 0 0 0 0 0 0 Chiếu lên các trục tọa độ ta thu nhận Rxqt Ryqt Rzqt Mxqt M Mzqt Phươmg pháp tĩnh học thường dùng để tính các phản lực động. Phản lực trục quay và khái niệm cân bằng trục quay a Phản lực động của trục quay Cho vật S dưới tác dụng của các ngoại lực Fk p I quay quanh trục Oz với vận tốc góc ã và gia tốc góc c. Ta cần xác định phản lực tại các ổ trục tác dụng lên trục. Các phản lực xuất hiện khi vật quay với ã p- 0 ta gọi các phản lực này là phản lực động. Còn nếu ã 0 theo trước đây ta gọi chúng là phản lực tĩnh. Giải phóng liên kết tại A B thay bằng Ra Xa Ya Za và Rb Xb Yb Theo nguyên lý Đalambe ta có F p ỉL. KqtI 0 Fk RA RB y k Ị Trong đó pkqt Rqt Mqt Thu gọn về tâm O trên trục quay Rqt -MWC Trong đó WC được tính theo công thức . Còn Mqt chiếu lên các trục tọa độ được tính theo công thức Chương IV Nguyên lý Đalămbe Trang 60 GIÁO TRÌNH CƠ HỌC LÝ THUYẾT II PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC Ta thiết lập phương trình cân bằng Rx XA XB M c Y MyCS - 0 R Ya Yb MyCữ 2 - MxCẽ - 0 y B y x .e RZ Z-02 4-12 M XAa YBb J ữ J xzc 0 x B yz xz M XAa XBb J ữz J s 0 y J-1 u xz yz M e Jz S 0 z z Phương trình cuối cùng của 4-12 chính là phương trình vi phân chuyển động của vật quay- Còn các phương trình còn lại xác định các phản lực RA RB - b Cân bằng của trục quay Từ những phương trình 4-12 ta thấy các giá trị và của phản lực động không những phụ thuộc vào giá trị mà còn phụ thuộc vào các đại lượng XC YC .lxz Jyz đặc trưng cho sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay Oz- Ta thấy chuyển động quay không ảnh hưởng đến giá trị của phản lực ở các ổ trục quay nếu Xc 0 và Yc 0 4-13 Jxz Jyz 0 4-14 Điều kiện 4-13 và 4-14 chính là điều kiện cân bằng động của các khối lượng các vật quay quanh trục Oz- Điều kiện 4-13 chứng tỏ khối tâm C nằm trên trục quay- Còn 4-14 trục quay Oz là trục quán tính chính trung tâm của vật- Vậy Phản lực động

TỪ KHÓA LIÊN QUAN