tailieunhanh - Chương III: VI SINH VẬT NHÂN THỰC (CHÂN HẠCH)
- Kích thước của vi sinh vật nhân thực thay đổi nhiều hơn vi sinh vật nhân nguyên - Hình dạng rất nhau và thường rất phức tạp. Chúng có thể là dạng đơn bào, nhiều tế bào kết hợp lại với nhau thành hình dạng nhất vách tế bào vi sinh vật Nhân thực dày và chắc hơn vách tế bào vi sinh vật Nhân nguyên. • Rong và một vài nấm hạ đẳng: vách tế bào được cấu tạo bởi vách cellulose đa phân tử. Thường cấu tử cellulose ở dạng sợi và có thể sắp xếp một cách lộn xộn hoặc theo một trật tự. | Chương III: VI SINH VẬT NHÂN THỰC (CHÂN HẠCH) I. CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC Cấu tạo của nhóm vi sinh vật này phức tạp hơn vi sinh vật Nhân nguyên. 1. Kích thước và hình dạng - Kích thước của vi sinh vật nhân thực thay đổi nhiều hơn vi sinh vật nhân nguyên - Hình dạng rất nhau và thường rất phức tạp. Chúng có thể là dạng đơn bào, nhiều tế bào kết hợp lại với nhau thành hình dạng nhất định. 2. Vách tế bào - Thường vách tế bào vi sinh vật Nhân thực dày và chắc hơn vách tế bào vi sinh vật Nhân nguyên. Rong và một vài nấm hạ đẳng: vách tế bào được cấu tạo bởi vách cellulose đa phân tử. Thường cấu tử cellulose ở dạng sợi và có thể sắp xếp một cách lộn xộn hoặc theo một trật tự nhất định. Nấm: một số nấm hạ đẳng và hầu hết nấm thượng đẳng cấu tử cellulose không ở dạng sợi mà ở dạng vô định hình. Ngoài ra ở phần lớn các nấm vách tế bào còn chứa kitin. Cấu tạo hóa học của vách tế bào nấm cũng là một trong các đặc tính được dùng để phân loại nấm. Nguyên sinh động vật (Protozoa): hầu như không có vách tế bào - Màng nguyên sinh chất của tế bào vi sinh vật Nhân thực giống vi sinh vật Nhân nguyên chỉ khác biệt ở loại protein và phosphorit. 4. Hệ thống nội mạc (Endoplasmic reticulum) - Phần lớn vi sinh vật Nhân thực đều có hệ thống nội mạc 3. Màng nguyên sinh chất - Bên trong tế bào Nhân thực có một số thể cấu tạo bởi các màng gọi là bộ Golgi. 5. Bộ Golgi - Bộ Golgi giữ nhiều nhiệm vụ như: tổng hợp ra các chất cấu tạo nên vách của tế bào, các sợi cellulose và các chất khác. 6. Không bào - Trong tế bào chất của tế bào VSV Nhân thực thường có không bào. Đó là những thể gồm một lớp màng kín chứa dịch muối khoáng đậm đặc, các , đường và các chất khác. - Thông thường không bào xuất hiện vào lúc tế bào đã trưởng thành. - Ở Protozoa có 2 loại không bào khác nhau: Không bào dinh dưỡng có nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn. Không bào co rút có nhiệm vụ trương ra hoặc co lại để điều hòa áp suất thẩm thấu của tế bào và thải chất cặn bã ra ngoài. 7. Lysosome và các vi thể - Lysosome là | Chương III: VI SINH VẬT NHÂN THỰC (CHÂN HẠCH) I. CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC Cấu tạo của nhóm vi sinh vật này phức tạp hơn vi sinh vật Nhân nguyên. 1. Kích thước và hình dạng - Kích thước của vi sinh vật nhân thực thay đổi nhiều hơn vi sinh vật nhân nguyên - Hình dạng rất nhau và thường rất phức tạp. Chúng có thể là dạng đơn bào, nhiều tế bào kết hợp lại với nhau thành hình dạng nhất định. 2. Vách tế bào - Thường vách tế bào vi sinh vật Nhân thực dày và chắc hơn vách tế bào vi sinh vật Nhân nguyên. Rong và một vài nấm hạ đẳng: vách tế bào được cấu tạo bởi vách cellulose đa phân tử. Thường cấu tử cellulose ở dạng sợi và có thể sắp xếp một cách lộn xộn hoặc theo một trật tự nhất định. Nấm: một số nấm hạ đẳng và hầu hết nấm thượng đẳng cấu tử cellulose không ở dạng sợi mà ở dạng vô định hình. Ngoài ra ở phần lớn các nấm vách tế bào còn chứa kitin. Cấu tạo hóa học của vách tế bào nấm cũng là một trong các đặc tính được dùng để phân loại nấm. Nguyên sinh động vật (Protozoa): hầu
đang nạp các trang xem trước