tailieunhanh - Đề tài về: Xạ khuẩn

X khu n hay còn g i là n m tia(có c ạ ẩ ọ ấ ấu tạo dang sợi) Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên (trong đất, nước, không khí, và trong đường tiêu hoá của động vật). Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn. | Họ và tên: HUỲNH LÂM ĐẠT Lớp: DH10HH MSSV: 10139035 Sơ lược xạ khuẩn Các vấn đề liên quan Khuẩn ty của vi khuẩn Cấu tạo xạ khuẩn Sinh sản Phân loại Tác dụng và tác hại của xạ khuẩn Đặt vấn đề Tài liệu tham khảo Xạ khuẩn hay còn gọi là nấm tia(có cấu tạo dang sợi) Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên (trong đất, nước, không khí, và trong đường tiêu hoá của động vật). Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn. Kích thước tế bào nhỏ bé tương đương kích thước tế bào vi khuẩn, chiều ngang tế bào khoảng 1μ. Nhân tế bào chưa phân hóa hình thái, chúng thuộc loại tế bào tiền nhân ( không có màng nhân và tiểu hạch) Màng tế bào không chứa xellulose hay cutin Phân chia tế bào giống với vi khuẩn (kiểu amytoza) Xạ khuẩn không có giới tính (không có tế bào đực và tế bào cái). Hệ sợi gồm hai loại: sợi kí sinh và sợi cơ chất. Chúng sinh sản chủ yếu bằng sự phân nhánh tạo thành sợi nhỏ dài gọi là . | Họ và tên: HUỲNH LÂM ĐẠT Lớp: DH10HH MSSV: 10139035 Sơ lược xạ khuẩn Các vấn đề liên quan Khuẩn ty của vi khuẩn Cấu tạo xạ khuẩn Sinh sản Phân loại Tác dụng và tác hại của xạ khuẩn Đặt vấn đề Tài liệu tham khảo Xạ khuẩn hay còn gọi là nấm tia(có cấu tạo dang sợi) Xạ khuẩn (Actinobacteria) là một nhóm vi sinh vật đơn bào phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên (trong đất, nước, không khí, và trong đường tiêu hoá của động vật). Trước kia được xếp vào Tản thực vật (tức nấm), nhưng ngày nay chúng được xếp vào vi khuẩn. Kích thước tế bào nhỏ bé tương đương kích thước tế bào vi khuẩn, chiều ngang tế bào khoảng 1μ. Nhân tế bào chưa phân hóa hình thái, chúng thuộc loại tế bào tiền nhân ( không có màng nhân và tiểu hạch) Màng tế bào không chứa xellulose hay cutin Phân chia tế bào giống với vi khuẩn (kiểu amytoza) Xạ khuẩn không có giới tính (không có tế bào đực và tế bào cái). Hệ sợi gồm hai loại: sợi kí sinh và sợi cơ chất. Chúng sinh sản chủ yếu bằng sự phân nhánh tạo thành sợi nhỏ dài gọi là khuẩn ty (hypha)-mỗi khuẩn ty do một tế bào tạo thành. Sống ký sinh và hoại sinh Xạ khuẩn sống trong đất, tham dự vào quá trình chuyển hóa tự nhiên của nhiều hợp chất trong đất. Đặc điểm quan trọng bậc nhất của xạ khuẩn là khả năng hình thành chất kháng sinh như: streptomycin, biomyin, chloramphenicol, Ngoài ra trong quá trình trao đổi chất, nhiều xạ khuẩn còn sinh ra một số chất hữu cơ có giá trị như vitamin nhóm B(B1, B2, B6, B12,) và enzym (protease, amylase,kitinaza) ;các axit hữu cơ (acid lactic, acid acetic, ) các acid amin (asparaginic, alanin, valin, methionin, Tuy nhiên bên cạnh nhiều xạ khuẩn có ích,có một số xạ khuẩn sinh ra những chấ độc kiềm hãm sứinh trưởng của thực vật,một số khác gây bệnh actinomycosis cho người và động vật. 1. Khuẩn ty của xạ khuẩn: Khuẩn ty của xạ khuẩn phân nhánh và không có vách ngăn. Đường kính khuẩn ty khoảng – ( giống vi khuẩn). Các loại xạ khuẩn khác nhau đều có cùng một kiểu cấu tạo khuẩn ty nhưng sự phân nhánh của khuẩn ty có sự .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.