tailieunhanh - LUẬN VĂN: Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong từng giai đoạn cụ thể tại Công ty Giầy Thăng Long

Trong giai đoạn hiện nay khi xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang trở nên phổ biến thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đóng vai trò trong tiến trình kinh tế xã hội của một quốc gia. Với Việt Nam, một quốc gia đang trong giai đoạn đầu của một quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá "Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên, là trọng điểm kinh tế đối ngoại". Hoạt động xuất khẩu mà các ngành kinh tế tham gia đem lại cho đất nước một lượng. | I I I I I I I B B LUẬN VĂN Phương hướng và biện pháp đây i 1 I mạnh xuât khâu trong từng giai đoạn H I i cụ thể tại Công ty Giầy Thăng Long B I I I I H S g I Lời nói đầu Trong giai đoạn hiện nay khi xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang trở nên phổ biến thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đóng vai trò trong tiến trình kinh tế xã hội của một quốc gia. Với Việt Nam một quốc gia đang trong giai đoạn đầu của một quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá Đẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là hướng ưu tiên là trọng điểm kinh tế đối ngoại . Hoạt động xuất khẩu mà các ngành kinh tế tham gia đem lại cho đất nước một lượng ngoại tệ khá lớn phục vụ cho quá trình xây dựng và đổi mới đất nước. Công ty Giầy Thăng Long là một trong những con chim đầu đàn của Tổng Công ty Da - Giầy Việt Nam chuyên sản xuất giầy xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Với chức năng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu giầy đang phát triển đi lên trong điều kiện khó khăn nhiều mặt đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt ở cả trong và ngoài nước thị trường truyền thống bị biến động. Để đứng vững và phát triển Công ty cần không ngừng hoàn thiện chiến lược phát triển lâu dài đề ra phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong từng giai đoạn cụ thể. I. Khái quát tình hình tổ chức kinh doanh của Công ty. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Ngày 14 04 1990 Nhà máy giầy Thăng Long được thành lập theo quyết định số 210 CNn _ TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ nay là Bộ Công nghiệp. Sau đó theo quyết định thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước trong nghị định số 386 HĐBT nay là Thủ tướng chính phủ và quyết định số 397 CNn _ TCLĐ ngày 14 04 1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ Nhà máy giầy Thăng Long đổi tên thành Công ty giầy Thăng Long ngày nay. Công ty giầy Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty da giầy Việt Nam có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập có tài khoản tại các ngân hàng _ Ngân hàng Công thương khu vực II _ Hai Bà Trưng _ Hà Nội. _ Ngân hàng cổ phần Công thương Việt Nam. _ Ngân hàng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN