tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Con người ngoại ô trong truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng tháng Tám"

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh năm 2009 tác giả: 1. Thái Thị Lan Anh, Con người ngoại ô trong truyện ngắn Tô Hoài trước Cách mạng tháng Tám. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠP CHÍ KHOA HỌC TẬP XXXVIII sổ 2B-2009 CON NGƯỜI NGOẠI Ô TRONG TRUyỆN NGẮN TÔ HOÀI TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THÁI THỊ LAN ANH a Tóm tắt. Trong bài viết này chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu cách nhìn về con người của Tô Hoài qua truyện ngắn trưốc Cách mạng. Viết về họ nhà ván đã có những suy ngẫm tìm tòi và phát hiện mối về số phận con người ngoại ô gắn vối sự đoi thay của hoàn cảnh. Đó là một trong những đóng góp của Tô Hoài đối vối nền truyện ngắn trưốc Cách mạng. Quan niệm nghệ thuật về con người là phương diện mang tính đặc thù trong tư duy nghệ thuật của nhà ván. Trong sáng tạo nghệ thuật nhà ván nào cũng có ý thức thể hiện một quan niệm nghệ thuật sâu sắc độc đáo. Tô Hoài là một trong những nhà ván như thế . Suốt cuộc đời cầm bút ông vẫn không ngừng trán trỏ kiếm tìm để làm nên những tác phẩm nghệ thuật đặc sắc đưa đến một cách nhìn mối về con người về cuộc đời. Bằng những sáng tác đầu tay Tô Hoài đã thể hiện được quan niệm mối về hình ảnh con người ngoại ô trong bối cảnh những nám trưốc Cách mạng. Viết về những con người ngoại ô Tô Hoài thường chú ý những mối quan hệ gia đình họ hàng làng xóm của vùng ven thành trưốc sự thay đoi của hoàn cảnh xã hội. Có thể nói họ là những con người chân chất gần gũi mà ông có sự thấu hiểu sâu sắc từ tâm hon tính cách đến lối sống phong tục sinh hoạt. Trên những trang viết của mình nhà ván đã thể hiện hết sức chân thực xúc động tất cả những gì diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của người dân quê hương. Tạo nên được những hình ảnh thấm thía xót xa ấy một phần là do chính những gì bản thân Tô Hoài từng trải nghiệm. Đất nưốc trong cảnh nô lệ nghề tơ cửi co truyền ỏ làng Bưởi suy sụp và trỏ nên tiêu điều xơ xác nhiều gia đình phải li tán nhiều thợ cửi thất nghiệp phải kéo nhau ra Kẻ Chợ hoặc đi phu Nam Kỳ vào Sài Gòn. Trong sự biến đoi ấy Tô Hoài đã nhận thấy ảnh hưỏng của nền kinh tế tư bản làm cho đời sống con người cũng đoi thay bao nếp sống xưa cũ bao phong tục bị xáo trộn mai một. Là nhà ván thân thiết của

TÀI LIỆU LIÊN QUAN