tailieunhanh - Nghiên cứu khoa học " Một số tính chất gỗ của Melaleuca leucadendra, Melaleuca cajuputi, Melaleuca viridiflora và định hớng sử dụng gỗ của chúng "

Tràm là loài cây thân gỗ thích hợp để trồng trên đất chua phèn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài việc sử dụng làm củi, đốt than, làm hàng rào, làm vật liệu xây dựng nhà cửa đơn giản, gỗ Tràm còn làm cọc móng nhà (cừ tràm) rất đợc a chuộng. Vài năm gần đây diện tích trồng tràm trong vùng đã đợc mở rộng với mục đích chính là sản xuất cừ Tràm. Trong tơng lai không xa, nhu cầu về cừ Tràm chắc chắn sẽ không còn cấp thiết và sẽ có một. | Một số tính chất gỗ của Melaleuca leucadendra Melaleuca cajuputi Melaleuca viridiflora và định hớng sử dụng gỗ của chúng Đỗ Văn Bản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tràm là loài cây thân gỗ thích hợp để trồng trên đất chua phèn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài việc sử dụng làm củi đốt than làm hàng rào làm vật liệu xây dựng nhà cửa đơn giản gỗ Tràm còn làm cọc móng nhà cừ tràm rất đợc a chuộng. Vài năm gần đây diện tích trồng tràm trong vùng đã đợc mở rộng với mục đích chính là sản xuất cừ Tràm. Trong tơng lai không xa nhu cầu về cừ Tràm chắc chắn sẽ không còn cấp thiết và sẽ có một lợng gỗ tràm d thừa. Chính vì thế việc nghiên cứu khả năng chế biến sử dụng gỗ Tràm cho nhiều mục đích khác để đảm bảo có thể tiếp tục duy trì và phát triển cây Tràm ở đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết. Năm 2001 Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã hợp tác với JICA tổ chức nghiên cứu tính chất gỗ của ba loài Tràm trên với mục tiêu - Xây dựng một cơ sở khoa học dựa trên các kết quả thí nghiệm để tìm hiểu đánh giá giá trị của gỗ Tràm - Phân tích khả năng sử dụng theo các mục đích khác nhau của các loại gỗ Tràm. 1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đợc giới hạn trong phạm vi ba loài Melaleuca leucadendra M. viridiflora và M. cajuputi có xuất xứ khác nhau đợc trồng thành rừng tại xã Tân Lập huyện Mộc Hoá tỉnh Long An. Đây là những khu rừng trồng với mục đích sản xuất cừ có độ tuổi thấp kích thớc cây rất hạn chế. Tình hình đối tợng nghiên cứu thông qua một số chỉ tiêu đo đếm trên những cây đ-ợc chọn thí nghiệm thể hiện trong bảng 1 sau Bảng 1 Kích thớc trung bình của cây mẫu Đờng kính d1 3 Chiều cao Chiều cao dới Tu0i cm thân cây h cành hdc m STT Loài m năm Có vỏ Không vỏ M. viridiflora 7 M. leucadendra 7 M. cajuputi 6 2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu . Nội dung nghiên cứu Thí nghiệm tập trung vào những nội dung chính nh sau 1 Đánh giá chung về gỗ gỗ tròn gỗ xẻ 2 Xác định .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN