tailieunhanh - Kỹ thuật nuôi tôm ứng dụng công nghệ Biofloc

Mới đây, nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TPHCM) đã hoàn thành nghiên cứu về ứng dụng công nghệ Biofloc, với ưu thế giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh, tăng năng suất, tiết kiệm chi phí thức ăn cho người nuôi tôm. | -4 - JỊ Jf jp Jf JỊ Jf Jf Jf JỊ Jf Jf Jf JỊ Jf Jf Jf JỊ Jf Jf Jf JỊ Jf Jf Jf JỊ Jf Jf Jf1 Jf1 Jf Jf Kỹ thuật nuôi tôm ứng dụng công nghệ Biotloc ÍT -fa -te tíf íf tỉf Jr Jr -te -te Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr flf- flf- flf- f- flf- flf- flf- f- flf- flf- flf- f- flf- flf- f- f- flf- flf- flf- f- flf- flf- flf- f- flf- flf- flf- f- flf- flf- Mới đây nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Quốc tế ĐH Quốc gia TPHCM đã hoàn thành nghiên cứu về ứng dụng công nghệ Biofloc với ưu thế giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh tăng năng suất tiết kiệm chi phí thức ăn cho người nuôi tôm. 1. Loại trừ chất thải trong ao - Nhiều nghiên cứu cho thấy chỉ có khoảng 25 - 45 lượng protein có trong thức ăn được chuyển hóa thành sinh khối của tôm nuôi. Phần còn lại tồn tại trong môi trường nuôi dưới dạng thức ăn thừa hoặc các sản phẩm bài tiết của tôm. Thức ăn viên dùng để nuôi tôm thường có hàm lượng protein nguồn gốc động vật khá cao từ 35 - 45 . Vì vậy hàm lượng nitơ N trong ao nuôi tôm thường cao đặc biệt gần về cuối vụ khi khối lượng thức ăn đưa xuống ao mỗi ngày một lớn chất thải của tôm cũng nhiều hơn. Ao nuôi tôm theo công nghệ Biofloc ở Indonesia. - Nhờ vào các quá trình tự nhiên các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy tạo ra các muối dinh dưỡng có thể hấp thụ bởi tảo trong ao nuôi nhờ vậy làm sạch nước dần dần. Loại bỏ chất thải có N theo phương thức này gọi là quá trình tự dưỡng quang hóa . Tuy nhiên thời gian phân hủy của các hợp chất hữu cơ thường kéo dài nên tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loại vi sinh vật trong đó có các vi sinh vật có thể gây bệnh cho tôm. Quá trình phân hủy của các hợp chất hữu cơ có N còn tạo ra các chất độc như NH3 hay NO2 có khả năng làm suy yếu sức khỏe hoặc gây chết cho tôm nuôi. - Vì thế để đảm bảo chất lượng nước tốt người nuôi cần phải xử lý triệt để chất thải có trong nước ao. Hiện nay có 2 phương thức xử lý ngay trong ao hoặc bên ngoài ao nuôi. Xử lý nước bên ngoài ao nuôi chính là công .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN