tailieunhanh - Thông tin về loài côn trùng mới hại Dừa

Hiện nay có một loài côn trùng mới là bọ vòi voi gây hại trên các vườn dừa ở tỉnh Kiên Giang. Đây là vấn đề đang được các cơ quan chuyên ngành quan tâm vì chúng có khả năng lây lan sang các tỉnh khác, đặc biệt là tỉnh có diện tích trồng dừa lớn như tỉnh Bến Tre cần cảnh giác, điều tra, phát hiện sớm để có biện pháp ngăn chận, hạn chế phát tán trên diện rộng. | Thông tin vê loài côn trùng mới hại Dừa Hiện nay có một loài côn trùng mới là bọ vòi voi gây hại trên các vườn dừa ở tỉnh Kiên Giang. Đây là vấn đề đang được các cơ quan chuyên ngành quan tâm vì chúng có khả năng lây lan sang các tỉnh khác đặc biệt là tỉnh có diện tích trồng dừa lớn như tỉnh Bến Tre cần cảnh giác điều tra phát hiện sớm để có biện pháp ngăn chận hạn chế phát tán trên diện rộng. - Theo GS. TS. Nguyễn Thị Thu Cúc - Trường Đại Học Cần Thơ xác định Bọ vòi voi có tên khoa học là Diocalandra frumenti thuộc bộ Coleoptera họ Curculionidae. Bọ vòi voi phân bố ở khu vực Châu á gồm các quốc gia Bangladesh India Indonesia Japan Malaysia Myanmar Philippines Singapore Sri Lanka Taiwan Thailand. - Trưởng thành vòi voi là côn trùng bộ cánh cứng màu nâu đen. Cánh trước có 2 đốm vàng ở đầu cánh và cuối cánh. Trưởng thành sợ ánh sáng hoạt động mạnh lúc chiều tối chúng sống ở nơi tiếp xúc giữa hai trái hoặc gần cuống trái. Chiều dài con trưởng thành khoảng 7 - 8 mm chiều ngang khoảng 1 5 mm. Ảu trùng màu vàng lợt chưa xác định được tuổi sống bằng cách đục thành đường hầm trong vỏ trái. Trứng được đẻ trên vỏ trái gần cuống trái hoặc bên trong vỏ trái nơi có sẵn đường hầm do ấu trùng phá hại trước đó . - Tại Việt Nam bọ vòi voi Diocalandra frumenti hầu như chưa có tài liệu nghiên cứu về chúng. Theo một số tài liệu nước ngoài cho biết Vòng đời của bọ vòi voi Diocalandra frumenti từ 2 - 3 tháng trãi qua 4 giai đoạn trứng ấu trùng nhộng và trưởng thành. Ký chủ cây dừa dừa nước và cây cọ dầu. - Trái dừa bị hại thường có 3 - 5 con bọ vòi voi trưởng thành. Ảu trùng rất ít. Trái bị hại có nhiều vết nhựa chảy ra từ vết đục tập trung quanh cuống trái. Nhựa màu trong suốt sau đó chuyển sang màu vàng vàng nâu và khô cứng. Tại nơi vết nhựa chảy ra thường có phân đi kèm có thể do phân ấu trùng thải ra . Ảu trùng gây hại bằng cách đục vào vỏ trái chúng có thể đục vào tới gáo dừa giai đoạn trái non . Chúng tấn công khi trái dừa còn non khoảng 3 tháng sau khi đậu trái đường kính trái 0

TỪ KHÓA LIÊN QUAN