tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Đa hình điện di isozym esterase trong các loài thuộc chi khoai môn (colocasia) và chi khoai mùng (xanthosoma"
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh năm 2008 tác giả: 6. Nguyễn Bá Hoành, Đa hình điện di isozym esterase trong các loài thuộc chi khoai môn (colocasia) và chi khoai mùng (xanthosoma)Khoai môn hay môn ngọt là tên gọi của một số giống khoai thuộc loài Colocasia esculenta (L.) Schott, một loài cây thuộc họ Ráy (Araceae). Cây khoai môn có củ cái và củ con. Củ cái nặng từ 1,5 đến trên 2 kg, ít củ con, chứa nhiều tinh bột. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠP CHÍ KHOA HỌC TẬP XXXVII sổ 3A-2008 ĐA HÌNH ĐIỆN DI isozym ESTERASE TRONG CÁC LOÀI THUỘC CHI KHOAI mÔN COLOCASIA VÀ CHI KHOAI mÙNG XANTHOSOmA NGUYỄN BÁ HOÀNH a Tóm tắt. Trong bài viết này chúng tôi trình bày mức độ đa hình điện di isozym esterase EST trong các loài thuộc chi khoai môn colocasia và chi khoai mùng xanthosoma . Qua đó tìm thấy mối tương quan giữa đa hình điện di isozym EST và mức bội nhiễm sắc the cũng như phân loại các mẫu khoai môn sọ dựa vào đa hình điện di isozym EST. I. MỞ ĐẦU Khoai môn sọ colocasia esculenta là cây trong lấy củ quan trọng ỏ nhiều nưốc châu A và Thái Bình Dương. Củ khoai môn sọ chứa hàm lượng hydratcacbon cao hàm lương chất béo thấp và có nhiều khoáng chất được sử dụng như là một loại rau sạch. Cây khoai môn sọ được trOng ỏ khắp mọi nơi đặc biệt có the phát trien tốt trên vùng đOi núi. Vì vậy cây khoai môn sọ rất phù hợp vối định hưống phát trien ỏ vùng trung du và miền núi góp phần xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên những nghiên cứu di truyền và chọn giống đối vối loài cây trOng này ỏ nưốc ta còn quá ít và chỉ mối được bắt đầu trong những năm gần đây. Phân tích isozym bằng kỹ thuật điện di là một phương pháp hữu ích đe đánh giá mức độ giống nhau về mặt di truyền trong các nhóm thực vật phân biệt nguOn gốc đa bội cũng như phân biệt dạng lưỡng bội và tam bội. Theo Gottlieb 1982 thì số lượng isozym tăng lên thường quan sát thấy ỏ các loài thực vật đa bội khác nguOn allopolyploidy và pho isozym có the giúp ta giải thích được vấn đề nguOn gốc đa bội của các loài thực vật. Hirai và cộng sự 1989 cho rằng có the phân biệt dạng khoai môn trOng lưỡng bội và tam bội bằng một số đặc điem hình thái kết hợp vối pho điện di các protein dự trữ trong củ. Tanimoto 1986 và Lebot 1991 lại cho rằng không the phân biệt hai dạng bội NST này bằng phương pháp so sánh pho điện di isozym 1 . Kết hợp giữa kỹ thuật điện di isozym vối phân tích hình thái nông học một số nhà khoa học đã báo cáo về sự đa dạng di truyền trong loài khoai môn sọ
đang nạp các trang xem trước