tailieunhanh - Phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật

Tham khảo sách 'phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật', tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | . HOÀNG CHUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẦN XÃ THỰC VẬT NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC NÓI ĐẦU Để có thể hiểu được tốt hơn về quần xã thực vật cấu trúc của chúng đặc điểm sinh thái mối quan hệ giữa các cá thể và quần thể với nhau và với môi trường hiện tượng biến đổi quần xã này thành quần xã khác cùng các biện pháp sử dụng hợp lí hay làm tôi lên đều đòi hỏi cần có sự hiểu biết về sinh thái và sinh vật học của các thành phần thực vật trong quần xã đó. Học phần những phương pháp nghiên cứu sinh thái của bộ môn nhằm trang bị những phương pháp nghiên cứu về thực vật quần xã thực vật cho sinh viên và học viên cao học cùng những người có quan tâm đến vấn đề này. Nó bao gồm những phương pháp nghiên cứu ngoài trời về phân loại hình thái dạng sông thực vật về cá thể phát sinh về vật hậu hình thái và cấu trúc phần dưới đất về cấu trúc quần xã và sự biên động của nó. Cuối cùng là phân loại và vẽ bản đồ phân bố của các quần xã thực vật. Đây là những phương pháp rất thường dùng những phương pháp nghiên cứu này đóng vai trò rất quan trọng trong kết quả nghiên cứu của bộ môn sinh thái quần xã thực vật. Tuy nhiên bất luận bộ môn nào trong quá trình phát triển nó sẽ càng được bổ sung và hoàn thiện hơn về phương pháp và thế chúng ta không cứng nhắc khi vận dụng nó. Đây là những phương pháp nghiên cứu ngoài trời những phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm không được trình bày trong học phần này. Tác giả 2 Chương 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT Trong nghiên cứu sinh thái thảm thực vật nắm được thành phần loài là một nội dung rất quan trọng. Vì vậy trước khi nghiên cứu các nội dung thuộc sinh thái thảm thực vật người nghiên cứu phải tiến hành điều tra thành phần loài của nó. Tất nhiên yêu cầu cụ thể về điều tra thành phần loài không giống với yêu cầu của các nhà phân loại học đối tượng nghiên cứu ở đây là một quần xã một hệ sinh thái hay một vùng địa lí nào đó. Mục tiêu nghiên cứu là - Nắm được toàn bộ thành phần loài và nguồn gốc quần xã của nó. - Đánh .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN