tailieunhanh - Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài 21

1 . Đột biến gen là gì ? 2 .Nguyên nhân phát sinh đột biến +Trong tự nhiên : Do rối loạn quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. - Môi trường trong : Rối loạn - Môi trường ngoài : Tia phóng xạ , tử ngoại , thuốc trừ sâu + Trong thực nghiệm : Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí , hoá học | CHƯƠNG VI: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI BÀI 21 : DI TRUYỀN Y HỌC GVHD : LÊ PHAN QUỐC NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Bảo Yến A- CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI I – Di truyền y học: 1. Khái niệm: 2. Cấp độ nghiên cứu: - Bệnh di truyền phân tử: ADN, ARN, . - Hội chứng di truyền liên quan đến các đột biến phân tử A- CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI II – Bệnh di truyền phân tử: 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân và cơ chế 3. Bệnh Phêninkêto niệu: a. Khái niệm b. Cơ chế gây bệnh c. Phòng tránh và chữa bệnh: A- CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI III – Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST: 1. Thế nào là hội chứng bệnh? 2. Hội chứng Đao: a. Khái niệm b. Cơ chế xuất hiện c. Những đặc điểm của người mắc hội chứng Đao d. Phòng tránh và trị bệnh A- CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI IV – Bệnh ung thư: 1. Khái niệm 2. Phân Loại a. Khối u lành tính b. Khối u ác tính 3. Nguyên nhân và cơ chế 4. Phòng ngừa và điều trị B – TRỌNG TÂM CỦA BÀI Khái niệm di truyền học Cơ chế gây bệnh về di truyền : bệnh Phitoninkêto niệu, hội chứng Đao và bệnh ung thư. Cách phòng tránh và trị bệnh C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC I – Di truyền y học: 1. Khái niệm: PP : SGK + hỏi đáp (?) Di truyền y học nghiên cứu vấn đề gì? (?) Ứng dụng của việc nghiên cứu di truyền y học? C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC 2. Cấp độ nghiên cứu: PP : SGK + hỏi đáp (?) Có thể chia các bệnh di truyền thành mấy nhóm dựa trên cấp độ nghiên cứu? C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC II – Bệnh di truyền phân tử: 1. Khái niệm: PP : SGK + hỏi đáp (?) Hãy nêu một số bệnh di truyền phân tử ở người mà em biết ? (?) Bệnh di truyền phân tử là gì? C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC 2. Nguyên nhân và cơ chế: PP : SGK + hỏi đáp (?) Nguyên nhân gây bệnh di truyền phân tử? (?) Nêu cơ chế gây bệnh di truyền phân tử? C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC 3. Bệnh Phêninkêto niệu: a. Khái niệm: PP: SGK + hỏi đáp (?) Bệnh Phêninkêto niệu là gì? C – PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC THÀNH PHẦN KIẾN THỨC b. Cơ chế gây bệnh: Gen enzim Thức ăn Đầu | CHƯƠNG VI: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI BÀI 21 : DI TRUYỀN Y HỌC GVHD : LÊ PHAN QUỐC NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Bảo Yến A- CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI I – Di truyền y học: 1. Khái niệm: 2. Cấp độ nghiên cứu: - Bệnh di truyền phân tử: ADN, ARN, . - Hội chứng di truyền liên quan đến các đột biến phân tử A- CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI II – Bệnh di truyền phân tử: 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân và cơ chế 3. Bệnh Phêninkêto niệu: a. Khái niệm b. Cơ chế gây bệnh c. Phòng tránh và chữa bệnh: A- CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI III – Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST: 1. Thế nào là hội chứng bệnh? 2. Hội chứng Đao: a. Khái niệm b. Cơ chế xuất hiện c. Những đặc điểm của người mắc hội chứng Đao d. Phòng tránh và trị bệnh A- CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI IV – Bệnh ung thư: 1. Khái niệm 2. Phân Loại a. Khối u lành tính b. Khối u ác tính 3. Nguyên nhân và cơ chế 4. Phòng ngừa và điều trị B – TRỌNG TÂM CỦA BÀI Khái niệm di truyền học Cơ chế gây bệnh về di truyền : bệnh Phitoninkêto niệu, hội chứng Đao và bệnh ung thư. Cách .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN