tailieunhanh - Laser lỏng và ứng dụng

LASER lỏng có môi trường hoạt tính là chất lỏng bao gồm các chất Chelasten như Peperindin Eu(BA)4 hòa tan trong dung môi rượu Ethol + Methol và có ít ion nguyên tố hiếm Eu3+, Nd3+ .: các dung dịch thuốc nhuộm( các laser màu) Hiện nay người ta phân laser lỏng ra làm ba loại: - Laser chelate hữu cơ- đất hiếm - Laser vô cơ oxyd chloride- neodym-selen - Laser màu (dye laser) | Laser lỏng và ứng dụng GVHD: TRẦN THỊ HỒNG Nhóm SVTH: Phan Thị Thu Sương Nguyễn Thị Thanh Nhàn Đỗ Thị Thảo Bùi Minh Phương Ngọc Nguyễn Thanh Phúc Nội dung gồm: Sơ lược về laser lỏng Cấu tạo và hoạt động ứng dụng trong đời sống LƯỢC VỀ LASER CHẤT LỎNG: LASER lỏng có môi trường hoạt tính là chất lỏng bao gồm các chất Chelasten như Peperindin Eu(BA)4 hòa tan trong dung môi rượu Ethol + Methol và có ít ion nguyên tố hiếm Eu3+, Nd3+ .: các dung dịch thuốc nhuộm( các laser màu) Hiện nay người ta phân laser lỏng ra làm ba loại: - Laser chelate hữu cơ- đất hiếm - Laser vô cơ oxyd chloride- neodym-selen - Laser màu (dye laser) Các laser này đều được dùng bơm quang học kích thích bằng đèn xung hay bằng chính laser rắn dưới dạng xung. Trong 3 loại laser lỏng trên: laser màu hiện đang có nhiều ứng dụng trong khoa học kỹ thuật. TẠO CỦA LASER Gồm có 3 bộ phận: Buồng cộng hưởng quang học, Môi Trường hoạt tính và Nguồn Bơm năng lượng I0(t0) IL IL’ I2L= IL’ I2L’ LASER L M2, R2 <100% R1 100% BUỒNG CỘNG HƯỞNG Buồng cộng hưởng quang học là bộ phận quan trọng của laser. BCH có 2 chức năng: + Thứ 1 là bộ phận chứa môi trường hoạt tính laser. + Thứ 2 là bộ phận dùng cho bức xạ do hoạt chất phát ra có thể đi lại nhiều lần, nhờ đó mà bức xạ được khuyết đại lên nhiều lần. Buồng cộng hưởng đơn gản nhất là hệ gồm hai gương phẳng phản xạ được đặt đồng trục và song song với nhau. Một trong hai gương phản xạ có hệ số phản xạ R=100% gương phản xạ có hệ số phản xạ nằm trong khoảng 40%