tailieunhanh - Giáo trình kinh tế chất thải - Phần 2 Kinh tế chất thải - Chương 4

Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế chất thải gồm 3 phần - Phần 2 Kinh tế chất thải - Chương 4 Những vấn đề cơ bản về kinh tế chất thải | NHỮNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỀ KINH TẾ CHẤT THẢI I Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào trình độ công nghệ trình độ tổ chức quản lý đều thải ra môi trường một lượng chất thải. Trong nền kinh tế hiện đại chất thải trở thành một vân để kinh tế xã hội và thậm chí có nơi có lúc là nguyên nhân của những xung đột xã hội. Kinh tế chất thải có sứ mạng là nhằm làm cho chất thải trở thành một công việc một hoạt động đem lại các lợi ích cho sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường của các quốc gia. Kinh tế chất thải đòi hỏi mọi quôc gia mọi gia đình mọi người khi suy nghĩ và hành động phải gắn việc giải quyết chất thải vói hiệu quả kinh tế xã hội. Trong các chương trước đã nêu lên những nội dung cơ bản về kinh tế chất thải với các khía cạnh kinh tế liên quan đến chất thải từ lúc chúng sinh ra cho đến khi xử lý và thải bỏ. Chương này sẽ trình bày những vấn đề cơ bản của kinh tế chất thải và các ứng dụng trong quản lý tổng hợp chất thải trong đó giới thiệu những trưòng hợp áp dụng thành công ỏ Việt Nam và quốc tế đê minh hoạ. Những vấn đề cơ bản về kinh tế chất thải đòi hỏi phải nghiên cứu quản lý chất thải trong cả vòng đời vật chất từ khi chúng sính ra đến khi thải bỏ. Hiệu quả kinh tế của việc quản lý chất thải là phải làm sao giâm thiểu tôì da chất thải và sử dụng tốì đa mọi tài nguyên vật chất được con người sản xuất ra. . PHÒNG NGỪA VÀ GỉẢM THlỂư chất thai từ nguồn phát sinh Phòng ngừa là một nguyên tắc hàng đầu trong quản lý bảo vệ môi trường nói chung và quản lý chất thải nói riêng. Phòng ngừa là ngàn chặn sự phát thải hoặc tránh tạo ra chất thải. Giảm thiểu là việc làm để sao cho sự phát thải là ít nhất. Khi sự phát thải bằng 0 thì đó là sự phòng ngừa tuyệt đối. Phòng ngừa được coi là phương thức tốt nhất để giảm thiểu chất thải ngay từ nguồn phát sinh. Điều này có thê thấy rõ qua dòng nguyên vật liệu vận động trải qua các khâu từ khi chúng nguyên vật liệu được khai thác từ môi trường tự nhiên để đưa vào sản xuất tiêu dùng cho đến khi được thải bỏ trở lại với .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN