tailieunhanh - 4 sai lầm cần tránh trong việc ra quyết định

Hàng ngày bạn phải ra nhiều quyết định lớn nhỏ khác nhau. Dưới đây là những điều cản trở bạn đưa ra các quyết định một cách tự tin hơn. 4 sai lầm cần tránh trong việc ra quyết định Việc ra quyết định rất quan trọng đối với các doanh nhân . Hàng ngày, bạn phải đặt ra một quá trình hành động, chọn chiến thuật, đánh giá các kết quả nếu không thì lựa chọn trong hàng loạt phương án. Còn nữa, ra các quyết định có thể còn phức tạp hơn nhiều so với nhiều so với hình dung. | 4 sai lầm cần tránh trong việc ra quyết định Hàng ngày bạn phải ra nhiều quyết định lớn nhỏ khác nhau. Dưới đây là những điều cản trở bạn đưa ra các quyết định một cách tự tin hơn. 4 sai lầm cần tránh trong việc ra quyết định Việc ra quyết định rất quan trọng đối với các doanh nhân . Hàng ngày bạn phải đặt ra một quá trình hành động chọn chiến thuật đánh giá các kết quả nếu không thì lựa chọn trong hàng loạt phương án. Còn nữa ra các quyết định có thể còn phức tạp hơn nhiều so với nhiều so với hình dung của bạn. Dưới đây là bốn lỗi thường gặp dễ khiến bạn bị bước hụt. 1. Ghi nhớ những điều tầm thường Một bản phân tích gần đây do các chuyên gia nghiên cứu thuộc trường Đại học Florida và Wharton thực hiện đã đưa ra lý do tại sao mọi người lại gặp khó khăn với những việc lẽ ra là dễ dàng và những quyết định không quan trọng. Họ coi các quyết định quan trọng là khó khăn. Nếu vì bất cứ lý do nội tại hoặc bên ngoài nào đó quyết định về một vấn đề không quan trọng liên quan đến thuế thì tầm quan trọng của kết quả sẽ bị phóng đại lên. Điều đó có phần đúng nếu lúc đầu bạn nghĩ sẽ dễ dàng đưa ra quyết định. Khi mối liên hệ đó nảy sinh nó sẽ tạo ra một cái vòng phản hồi luẩn quan làm khuếch đại những tác động ảnh hưởng lên. Khi bạn nghĩ quyết định càng lúc càng quan trọng thì khả năng là bạn dành nhiều thời gian và công sức cho nó làm tăng thêm tính phức tạp của việc ra quyết định. Một cách để giải quyết vấn đề này là đặt ra sự hạn chế về khoảng thời gian giải quyết vấn đề. Khi thời gian kết thúc hãy lựa chọn và tiếp tục tiến lên. 2. Xóa bỏ các chi phí chì Một trong những vấn đề kinh điển trong việc ra quyết định hiệu quả là không nhận diện được các chi phí chìm. Chi phí chìm là chi phí bạn bỏ ra nhưng không thể thu về được. Ví dụ bạn đầu tư đặt hàng một phần mềm rồi mới phát hiện ra rằng nó không phát huy tác dụng tốt đối với công việc kinh doanh của bạn và thực sự đã tạo ra nhiều công việc cho các nhân viên. Nhưng không ai thích ném tiền đi vì vậy nếu bạn nghĩ bạn chỉ tiêu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN