tailieunhanh - BÀI GIẢNG TIN HỌC CƠ SỞ - BÀI 6: BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH

Về khả năng biểu diễn số. Với cùng một số ngăn nhớ, số mã khác nhau có thể biểu diễn được hoàn toàn như nhau nhưng khoảng số biểu diễn được khác nhau rất xa. Có thể xem xét qua số dương lớn nhất và số dương nhỏ nhất có thể biểu diễn đựơc. Dưới đây tất cả viết trong hệ đếm cơ số 2. Xét ví dụ với 4 ngăn định trị, 2 ngăn cho bậc và 2 ngăn cho dấu Khoảng biểu diễn được ở chế độ dấu phảy động là đến (tổng quát trong trường hợp m. | BÀI GIẢNG TIN HỌC CƠ SỞ Giảng viên: ĐÀO KIẾN QUỐC Mobile Email: dkquoc@ BÀI 6. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NỘI DUNG Phân loại dữ liệu Biểu diễn số (dấu phảy tĩnh và dấu phảy động) Biểu diễn phi số (chữ, logic, hình ảnh, âm thanh) Biểu diễn tri thức (sự kiện và luật) Truyền dữ liệu giữa các máy tính PHÂN LOẠI DỮ LIỆU Dữ liệu Số dấu phảy tĩnh Số dấu phảy động Dữ liệu phi số Tri thức Dữ liệu số Dữ liệu logic Dữ liệu văn bản Dữ liệu đa phương tiện Luật Sự kiện Hình ảnh Âm thanh SỐ DẤU PHẢY TĨNH (fixed point number) ± 0 1 1 0 0 1 0 0 1 ± 0 1 1 0 0 1 0 0 1 Dấu Phần lẻ Dấu phảy cố định Có một vị trí cố định ngăn cách giữa phần nguyên và phần lẻ -> dấu phảy tĩnh Phần nguyên SỐ DẤU PHẢY ĐỘNG ( floating point number) ± 0 1 1 0 0 ± 0 0 1 Phần định trị (mantissa) Phần bậc (exponent) Số được biểu diễn dưới dạng nửa logarit x = ± mx. 10 ± Px Ví dụ = x 102 hoặc - = - x 10 -2 Vị trí dấu phảy trong biểu diễn bình thường do phần bậc định ra trên phần định trị nên gọi là dấu phảy động. Số dấu phảy động thường được dùng với tính toán gần đúng. Trong một số ngôn ngữ lập trình nó được khai báo với kiểu là real hay double. Người ta đo tốc độ của các máy tính khoa học kỹ thuật theo Flops (floating point operations per second) hoặc Gflops SO SÁNH KHOẢNG BIỂU DIỄN Về khả năng biểu diễn số. Với cùng một số ngăn nhớ, số mã khác nhau có thể biểu diễn được hoàn toàn như nhau nhưng khoảng số biểu diễn được khác nhau rất xa. Có thể xem xét qua số dương lớn nhất và số dương nhỏ nhất có thể biểu diễn đựơc. Dưới đây tất cả viết trong hệ đếm cơ số 2. Xét ví dụ với 4 ngăn định trị, 2 ngăn cho bậc và 2 ngăn cho dấu Khoảng biểu diễn được ở chế độ dấu phảy động là đến (tổng quát trong trường hợp m ngăn cho định trị và n ngăn cho bậc không kể dấu sẽ là từ 10(10 -1111 -1) đến 10 1111 Với số dấu phảy tĩnh khoảng biểu diễn chỉ được từ 1 đến 10m+n -1. Về khoảng biểu diễn, chế độ dấu | BÀI GIẢNG TIN HỌC CƠ SỞ Giảng viên: ĐÀO KIẾN QUỐC Mobile Email: dkquoc@ BÀI 6. BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NỘI DUNG Phân loại dữ liệu Biểu diễn số (dấu phảy tĩnh và dấu phảy động) Biểu diễn phi số (chữ, logic, hình ảnh, âm thanh) Biểu diễn tri thức (sự kiện và luật) Truyền dữ liệu giữa các máy tính PHÂN LOẠI DỮ LIỆU Dữ liệu Số dấu phảy tĩnh Số dấu phảy động Dữ liệu phi số Tri thức Dữ liệu số Dữ liệu logic Dữ liệu văn bản Dữ liệu đa phương tiện Luật Sự kiện Hình ảnh Âm thanh SỐ DẤU PHẢY TĨNH (fixed point number) ± 0 1 1 0 0 1 0 0 1 ± 0 1 1 0 0 1 0 0 1 Dấu Phần lẻ Dấu phảy cố định Có một vị trí cố định ngăn cách giữa phần nguyên và phần lẻ -> dấu phảy tĩnh Phần nguyên SỐ DẤU PHẢY ĐỘNG ( floating point number) ± 0 1 1 0 0 ± 0 0 1 Phần định trị (mantissa) Phần bậc (exponent) Số được biểu diễn dưới dạng nửa logarit x = ± mx. 10 ± Px Ví dụ = x 102 hoặc - = - x 10 -2 Vị trí dấu phảy trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.