tailieunhanh - Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HỆ THỐNG LẠC MẠCH

A. Đại cương Lạc Mạch là gì? + Trương-Cảnh-Nhạc chú giải thiên ‘Bản Du’ (LKhu 2) ghi: ‘Lạc tức là liên lạc với nhau”. + Trương-Chí-Thông chú giải thiên ‘Ngũ Vị Luận’ (LKhu 56) ghi: “ Lạc mạch ví như những chi lưu của giang hà, Tôn lạc ví như những chi lưu ngoài chi lưu, Đại lạc ví như ngoài giang hà còn có giang hà, bên ngoài nó tương thông với tôn lạc của 12 kinh mạch nhưng cuối cùng tất cả đều xuất ra để qui về với biển”. -Thiên ‘Kinh Mạch’ ghi: “Các mạch nổi. | HỆ THỐNG LẠC MẠCH A. Đại cương Lạc Mạch là gì Trương-Cảnh-Nhạc chú giải thiên Bản Du LKhu 2 ghi Lạc tức là liên lạc với nhau . Trương-Chí-Thông chú giải thiên Ngũ Vị Luận LKhu 56 ghi Lạc mạch ví như những chi lưu của giang hà Tôn lạc ví như những chi lưu ngoài chi lưu Đại lạc ví như ngoài giang hà còn có giang hà bên ngoài nó tương thông với tôn lạc của 12 kinh mạch nhưng cuối cùng tất cả đều xuất ra để qui về với biển . -Thiên Kinh Mạch ghi Các mạch nổi lên mà chúng ta thấy đều thuộc về Lạc mạch LKhu 10 117 và Những mạch hiện ra đều thuộc Lạc mạch LKhu 10 121 . Trương-Cảnh-Nhạc khi chú giải đoạn này của thiên Kinh Mạch giải thích Phàm những sợi gân nằm ở phía ngoài cánh tay đều hiện lên rõ ràng tục gọi là gân xanh. Thực ra đây không phải là gân không phải là mạch đó là những đại lạc chứa huyết gọi là Phù Lạc . b- Cơ Cấu Của Lạc Mạch Sách Nan Kinh điều 26 ghi Kinh có 12 Lạc có 15. . Các tài liệu Kinh điển như Nội Kinh Nan Kinh đều xác nhận có 15 Lạc Mạch đó là 12 Lạc của 12 Kinh. 1 Đại lạc của Tỳ. 2 lạc của Kỳ Kinh Bát Mạch. 1 Tại sao có đến 15 Lạc Điều 26 Nan Kinh ghi Kinh có 12 Lạc có đến 15 ba Lạc dư ra là những Lạc nào Cũng Nan Kinh giải thích Thực vậy có dương lạc cũng có âm lạc có đại lạc của Tỳ. Dương lạc chính là lạc của mạch Dương Kiều Âm lạc là lạc của mạch Âm Kiều do đó có 15 lạc Sách Nan Kinh cho 2 mạch của Kỳ Kinh Bát Mạch là mạch của Dương Kiều và Âm Kiều nhưng trong thiên Kinh Mạch LKhu 10 lại chỉ nhắc đến Lạc huyệt của mạch Đốc là huyệt Trường Cường và Lạc của Nhâm mạch là huyệt Vĩ Ẽ Cưu Vĩ . Tại sao sách Nan Kinh ghi 2 Lạc mạch trên thuộc mạch Âm và Dương Kiều sách Nội Kinh Linh Khu lại cho đó là 2 Lạc của mạch Đốc và Nhâm. Không thấy tài liệu nào nói đến tên 2 lạc của mạch Âm và Dương Kiều mà chỉ thấy nói đến tên huyệt Trường Cường Lạc của mạch Đốc và Vĩ Ẽ Lạc của mạch Nhâm . Dương-Huyền-Tháo khi chú giải điều 28 Nan ghi .Con người có 2 Kiều gồm Âm và Dương nằm ở 2 bên phía trong và ngoài chân. Ở người nam bên ngoài chân gọi là Kinh bên trong chân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.