tailieunhanh - Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HỆ THỐNG KINH BIỆT

A. Đại cương + “Kinh Biệt là 1 bộ phận đi riêng biệt của 12 Kinh Mạch, nhưng nó lại khác với Lạc mạch, vì thế, nó là ‘đường đi riêng rẽ của kinh chính’ gọi tắt là ‘Kinh Biệt’ (Trung Y Học Khái Luận). + “Mỗi đường kinh đều có 1 nhánh lớn, gọi là Kinh Biệt” (Châm Cứu Học Thượng Hải). + Kinh Biệt còn gọi là kinh Nhánh, là bộ phận đặc biệt phân ra từ 12 kinh Chính. Mỗi kinh Chính tách ra 1 kinh Biệt. + Tên gọi của các kinh Biệt giống tên. | HỆ THỐNG KINH BIỆT A. Đại cương Kinh Biệt là 1 bộ phận đi riêng biệt của 12 Kinh Mạch nhưng nó lại khác với Lạc mạch vì thế nó là đường đi riêng rẽ của kinh chính gọi tắt là Kinh Biệt Trung Y Học Khái Luận . Mỗi đường kinh đều có 1 nhánh lớn gọi là Kinh Biệt Châm Cứu Học Thượng Hải . Kinh Biệt còn gọi là kinh Nhánh là bộ phận đặc biệt phân ra từ 12 kinh Chính. Mỗi kinh Chính tách ra 1 kinh Biệt. Tên gọi của các kinh Biệt giống tên gọi của kinh Chính chỉ khác thêm chữ Biệt ở đầu. Thí dụ Biệt thủ Thái Âm Phế Biệt túc Quyết âm Can. Thiên Kinh Biệt LKhu 11 gọi là Lục Hợp . Tìm hiểu về Kinh Biệt rất quan trọng để hiểu được phương pháp Cự Thích và Mậu Thích được mô tả rất rõ trong thiên Mậu Thích TVấn 63 . B- Vận Hành Của Kinh Biệt Đa số kinh Biệt đi từ khuỷ tay khuỷ chân nối liền các kinh Âm Dương để phối hợp Biểu và Lý nối liền các Tạng Phủ rồi đi lên gáy cổ và đầu mặt rồi nhập lại với kinh mạch của các kinh Dương. Nếu là kinh nhánh tách từ kinh Dương thì nhập về kinh cũ. Nếu là kinh Âm thì nhập vào kinh Dương có quan hệ Biểu Lý với kinh Âm mà nó tách ra. Theo thiên Kinh Biệt các đường kinh chính của Dương đều thành các đường kinh Biệt của Âm. Theo thiên Kinh Biệt LKhu. 11 Kinh Hợp Vị Trí Hợp Huyệt Tương Ứng Túc Thái Dương hợp với túc Thiếu Âm Bên dưới ở nhượng chân. .Vùng huyệt Ủy Trung - . Hợp của 2 kinh này là Hợp Thứ Nhất . Bên trên ởsau gáy. . Vùng huyệt Thiên Trụ . Túc Thiếu Dương hợp với túc Quyết Âm Hợp của 2 kinh này là Hợp Thứ Hai . Ở lông mu. Vùng huyệt Khúc Cốt - Túc Dương Minh hợp với túc Thái Âm Hợp của 2 kinh này là Hợp Thứ Ba . Ở háng. Vùng huyệt Khí Xung - . Thủ Thái Dương hợp với Thiếu Âm Hợp của 2 kinh này là Hợp Thứ Tư . Ở đầu trong con mắt. Vùng huyệt Tình Minh - . Thủ Thiếu Dương hợp với thủ Quyết Âm Hợp của 2 kinh này là Hợp Thứ Năm . Ở đầu ngoài con mắt. Ở dưới hoàn cốt. . Vùng huyệt Đồng Tử Liêu . .Vùng huyệt Thiên Dũ . Thủ Dương Minh hợp với thủ Thái Âm Hợp của 2 kinh này là Hợp Thứ Sáu . Ở cuống họng. Vùng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN