tailieunhanh - Báo cáo khoa học " TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG CỦA NỀN CÔNG TRÌNH DƯỚI TÁC DỤNG CỦA ĐỘNG ĐẤT "

Bài báo này trình bày việc đánh giá trạng thái ứng suất biến dạng của nền móng với tính toán tương tác của hệ “móng – nền” dưới tác dụng của tải trọng động đất. Đây là một trong những bài toán quan trọng khi xây dựng các công trình trong vùng động đất. Dưới tác dụng của động đất, trong nền xuất hiện trạng thái ứng suất biến dạng (TTƯSBD) phức tạp. Phụ thuộc vào cường độ động đất, tần số dao động riêng, cấu trúc địa chất và thế nằm của nền mà trong nó có thể tạo. | TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT BIẾN DẠNG CỦA NỀN côNg trình Dưới tác dụng Của Động đất TS. TRẦN HUY TẤN Viện KHCN Xây dựng Tóm tắt Bài báo này trình bày việc đánh giá trạng thái ứng suất biến dạng của nền móng với tính toán tương tác của hệ móng - nền dưới tác dụng của tải trọng động đất. Đây là một trong những bài toán quan trọng khi xây dựng các công trình trong vùng động đất. Dưới tác dụng của động đất trong nền xuất hiện trạng thái ứng suất biến dạng TTƯSBD phức tạp. Phụ thuộc vào cường độ động đất tần số dao động riêng cấu trúc địa chất và thế nằm của nền mà trong nó có thể tạo ra các vùng cân bằng giới hạn có kích thước và dạng khác nhau. Các vùng này có thể dẫn tới biến dạng dư hay mất ổn định cho nền và công trình. 1. Đặt vấn đề Tính xác thực và độ chính xác tính toán TTƯSBD trong nền đất dưới tác dụng của động đất chủ yếu phụ thuộc vào mô hình nền và sơ đồ tính. Để miêu tả được TTƯSBD của nền người ta đã nghiên cứu đưa ra mô hình tuyến tính và mô hình đàn dẻo phi tuyến hình 1 1 . a b Hình 1. a - Dưới sự thay đổi thể tích b - Dưới sự thay đổi hình dáng 1- Mô hình nền tuyến tính 2 - Mô hình nền phi tuyến Ge G0 là mô đun biến dạng cắt đàn hồi và biến dạng tổng Ứng xử phi tuyến giữa ứng suất và biến dạng của đất dưới tác dụng của tải trọng động được mô tả chính xác hơn bởi mô hình phi tuyến chu kỳ 10 thể hiện qua công thức G_ V max FbW 1 G T VI max max 1 Trên hình 2 là dạng mô hình tương đương tuyến tính đây là mô hình hay được sử dụng cho tính toán bài toán động. Độ cứng của đất miêu tả qua mô đun tiếp tuyến Gtan với đường cong và giá trị trung bình của Gtan bằng mô đun cát tuyến Gsec Tc yc trong đó Tc Yc là biên độ của ứng suất và biến dạng trượt. Bề rộng của đồ thị thể hiện mức tổn hao năng lượng qua hệ số cản _ 1 Aloop 2n. G V sec c Trong đó Aloop là diện tích giới hạn bởi đường cong. Mô đun cát tuyến Gsec thay đổi theo tải trọng chu kỳ dưới biến dạng nhỏ Gsec có giá trị lớn và ngược lại hình 2b . 2 a b Hình 2. a - Mô đun cát tuyến và mô đun tiếp tuyến b - Mô hình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.