tailieunhanh - CƠ HỌC ỨNG DỤNG - PHẦN 1 CƠ HỌC VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI - CHƯƠNG 2

HỆ LỰC Hệ lực có đường tác dụng đi qua một điểm gọi là hệ lực đồng quy. Nếu đường tác dụng của các lực cùng nằm trong mặt phẳng ta có hệ lực đồng quy phẳng. . Dạng tối giản Cho hệ đồng quy phẳng có n lực Sử dụng định lý trượt lực đưa gốc của các véc tơ lưc về điểm đồng quy. Sử dụng định luất 3 để biến đổi hệ lực đồng quy phẳng thành một lực đặt tại điểm đồng quy. Hợp lực của hệ lực đồng quy được biểu diễn bằng véc tơ. | Chương 2 HỆ Lực . Hệ lực đồng quy phẳng . Định nghĩa Hệ lực có đường tác dụng đi qua một điểm gọi là hệ lực đồng quy. Nêu đường tác dụng của các lực cùng năm trong mặt phẳng ta có hệ lực đồng quy phẳng. . Dạng tối giản cho hệ đồng quy phẳng có n lực Sử dụng định lý trượt lực đưa gốc của các véc tơ lưc về điểm đồng quy. Sử dụng định luất 3 để biên đổi hệ lực đồng quy phẳng thành một lực đặt tại điểm đồng quy. Hợp lực của hệ lực đồng quy được biểu diễn băng véc tơ chính của hệ lực đặt tại điểm đồng quy. . Điều kiện cân bằng Hệ lực đồng quy phẳng cân bằng khi và chỉ khi véc tơ chính của hệ lực triệt tiêu. Ví dụ . Hệ ngẫu lực . Ngẫu lực . Khái niệm Hệ hai lực song song ngược chiều và cùng cường độ tạo thành một ngẫu lực Trong mặt phẳng xác định ngẫu lực được biểu diễn bằng mô men đại sô. Trong không gian ngẫu lực được biểu diễn bằng véc tơ mô men. . Biến đổi tương đương ngẫu lực Hai ngẫu lực nằm trong cùng một mặt phẳng có cùng trị sô mô men đại sô thì tương đương nhau. Trong không gian hai ngẫu lực có cùng véc tơ mô men thì tương đương với nhau. . Hệ ngẫu lực Tập hợp các ngẫu lực tác dụng lên một vật rắn gọi là hệ ngẫu lực. . Thu gọn hệ ngẫu lực Hợp các ngẫu lực trong mặt phẳng là một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng đã cho có mô men đại số bằng tổng mô men đại số của các ngẫu lực trong hệ. n m mk . Điều kiện cân bằng Hệ ngẫu lực phẳng cân bằng khi và chỉ khi tổng mô men đại số của các ngẫu lực trong hệ triệt tiêu. Ví dụ . Hệ lực .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN