tailieunhanh - NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH FORTRAN VÀ ỨNG DỤNG TRONG KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN part 6

3. Lập đoạn chương trình đọc file dữ liệu với nội dung như trong bài tập 2 và ghi lại thành file cùng tên, áp dụng kỹ thuật dùng dòng ký hiệu đánh dấu kết thúc dữ liệu trong mục . 4. Trong file tên là DATA1, mỗi dòng ghi thời gian tính bằng giây và nhiệt độ tính bằng độ C. Dòng cuối cùng là dòng báo hết dữ liệu chứa giá trị − cho cả thời gian và nhiệt độ. Hãy đọc file dữ liệu này và sắp xếp giá trị nhiệt độ theo thứ tự giảm dần | 3. Lập đoạn chương trình đọc file dữ liệu với nội dung như trong bài tập 2 và ghi lại thành file cùng tên áp dụng kỹ thuật dùng dòng ký hiệu đánh dấu kết thúc dữ liệu trong mục . 4. Trong file tên là DATA1 mỗi dòng ghi thời gian tính bằng giây và nhiệt độ tính bằng độ c. Dòng cuối cùng là dòng báo hết dữ liệu chứa giá trị cho cả thời gian và nhiệt độ. Hãy đọc file dữ liệu này và sắp xếp giá trị nhiệt độ theo thứ tự giảm dần. In chuỗi nhiệt độ đã sắp xếp thành dạng 10 giá trị một dòng. Giả sử trong file có không quá 200 dòng dữ liệu. 5. Trong file tên là DATA2 mỗi dòng ghi thời gian tính bằng giây và nhiệt độ tính bằng độ c. Không có dòng tiêu đề và không có dòng báo hết dữ liệu. Hãy đọc file dữ liệu này và in ra số giá trị nhiệt độ giá trị nhiệt độ trung bình và số giá trị nhiệt độ lớn hơn trung bình. Giả sử trong file có không quá 200 dòng dữ liệu. 6. Viết chương trình sửa lại file trong bài tập 2 sao cho ở mỗi dòng số liệu có chỉ năm quan trắc tương ứng ở đầu dòng giá trị nhiệt độ trung bình năm ở cuối dòng và giá trị nhiệt độ trung bình nhiều năm của từng tháng ở dòng dưới cùng. 7. Viết chương trình tìm nghiệm gần đúng với sai số cho phép 0 0001 của phương trình e x ex 3 7 X 0 trong khoảng 0 2 theo phương pháp lặp và in thông báo kết quả lên màn hình với 4 chữ số thập phân. 8. Viết chương trình nhập một số tự nhiên n nhỏ hơn 21 một số thực X bất kỳ nhỏ hơn 1. Xác định tống S111Ĩ sinx sin2x sin X sin 2x sin ĩx sinx sin2x . sin MX ----1-----------1 F. H cosx cosx cos2x cosx cos2x cos3x-cosx cos2x . COSMX Chương 7 - Sử dụng biến có chỉ số trong Fortran Trong chưong 2 mục đã xét cách khai báo kiểu biến có chỉ số và khái niệm mảng trong Fortran nêu một số đặc điểm về luu giữ đối với các biến có chỉ số hay gọi là biến mảng. Chuơng này sẽ cung cấp thêm phuơng pháp luu giữ và xử lý những nhóm giá trị mà không cần cung cấp tên một cách tuờng minh cho tùng giá trị đó. Trong thục tế ta thuờng xử lý một nhóm các giá trị ít nhiều liên hệ hoặc hoàn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN