tailieunhanh - Báo cáo khoa học " TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG DO ĐỘNG ĐẤT GÂY RA CHO NHÀ NHIỀU TẦNG CÓ ĐỘ CỨNG NGANG KHÔNG ĐỀU "

Hiện nay việc tính toán dao động và tải trọng do động đất gây ra cho nhà nhiều tầng có độ cứng tầng không đổi (hình 1) đã được nhiều tài liệu đề cập tới. Tuy nhiên, đối với nhà nhiều tầng có độ cứng ngang không đều (hình 2) thì chỉ có ít tài liệu đề cập tới vấn đề này. Trong thực tế do yêu cầu của kiến trúc có những công trình làm bằng khung có độ cứng tầng không đều nên việc tính toán này là một yêu cầu cần thiết. Trong bài này. | TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG DO ĐỘNG ĐẤT GÂY RA CHO NHÀ NHIỀU TẦNG CÓ ĐỘ cứng ngang không đều ThS. NGUYỄN HẢI QUANG Trường Cao đẳng xây dựng Công trình đô thị 1. Mở đầu Hiện nay vi ệc tính toán dao động và tải trọng do động đất gây ra cho nhà nhiều tầng có độ cứng tầng không đổi hình 1 đã được nhiều tài liệu đề cập tới. Tuy nhiên đối với nhà nhiều tầng có độ cứ ng ngang không đề u hình 2 thì chỉ có ít tài liệu đề cập tới vấn đề này. Trong thực tế do yêu cầu của ki ến trúc có những công trình làm bằng khung có độ cứ ng tầng không đều nên việc tính toán này là một yêu cầu cần thiết. Trong bài này tác giả đề cập tới một phương pháp tính dao động và tải trọng do động đất gây ra cho nhà nhiều tầng có độ cứng ngang không đều. 2. Thiết lập ma trận độ cứng . Khung có độ cứng ngang đều Khi tính toán dao động của khung nhà nhiều tầng có độ cứ ng ngang đề u hình 1 chịu tác dụng của động đất thì ma trận độ cứng chỉ có một dạng duy nhất 2-1 3 . Ru R12 . . R1n R - R21 . . R22 . . . . R . . _ Rn1 R . . Rnn 2-1 Trong đó Rii Ri Ri 1 Ri i 1 - Ri Ri-1 i - Ri Với Ri Ri 1 là độ cứng tầng thứ i và tầng thứ i 1. Các phần tử còn lại đều bằng không. . Khung có độ cứng ngang không đều Độ cứng ngang tương đối của cột Độ cứng ngang tương đối giữa hai mức liên tiếp k và j là T Rjk -j 2-2 A j Trong đó Tjk - lực cắt ngang giữa hai mức Ajk - chuyển vị ngang tương đối giữa hai mức - Nếu trong một tầng có nhiều cột thì độ cứng tương đối của cột thứ s giữa hai mức k và j là p s Rjk - Ajk Rjk W 2-3 Trong đó R jkx là độ cứng tương đối của cột s khi nút k s và j s chuyển vị tịnh tiến ngang không xoay dầm được coi như cứng tuyệt đối Aj là hệ số kể đến ảnh hưởng của chuyển vị xoay tại các nút ở hai đầu cột đó do sự biến dạng của các dầm và cột đó. - Trong các tiết diện của các cột chọn một tiết di ện đặc trưng ký hiệu là b0 và h0. thì mô men quán tính của nó là J 0 12 2-4 - Hoặc J0 là trung bình cộng của mô men quán tính của tất cả các tiết diện cột. - Trong các chiều cao của các cột ta chọn một

TỪ KHÓA LIÊN QUAN