tailieunhanh - Nhớ rừng( Thế Lữ )

Thấy được “ Nhớ rừng” là bài thơ hay, tiêu biểu của Thế Lữ và của phong trào thơ mới. Bài thơ, qua tâm sự nhớ rừng của con Hổ, là niềm khao khát tự do cháy bỏng, chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, đó cũng là tâm sự của người dân Việt Nam mất nước. 2/. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc, cảm thụ và phân tích thơ, cảm thụ thơ. 3/.Thái độ: -Giáo dục HS: Cảm thông với nỗi đau của người dân trong xã hội đương thời và biết yêu tự do | Tiết73 74. Nhớ rừng Thế Lữ A. Mục tiêu 1 .Kiến thức Thấy được Nhớ rừng là bài thơ hay tiêu biểu của Thế Lữ và của phong trào thơ mới. Bài thơ qua tâm sự nhớ rừng của con Hổ là niềm khao khát tự do cháy bỏng chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thường đó cũng là tâm sự của người dân Việt Nam mất nước. 2 . Kĩ năng - Kĩ năng đọc cảm thụ và phân tích thơ cảm thụ thơ. 3 . Thái độ -Giáo dục HS Cảm thông với nỗi đau của người dân trong xã hội đương thời và biết yêu tự do. B. Các hoạt động dạy học - Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh - Bài mới GV HS ND - Giải thích chung sơ lược về thơ mới và Lắng nghe xúc văn bản 1. Giới thiệu về thơ mới và tác phong trào thơ mới dựa phần lưu ý - SGK giả Thế Lữ - Thơ mới vàphong trào thơ mới tr. 3- 4 5 khoảng 1932 - 1945 Hãy trình bày những 1 học sinh trình -Tác giả Thế Lữ 1907 - 1989 hiểu biết của em về tác bày dựa vào CT tên k s Nguyễn Thế Lữ quê Bắc giả Thế viên chốt hoặc bổ sung SGK Ninh - là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới. Ngoài thơ ông còn viết truyện hoạt động sân khấu. Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu của TL là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới. Giáo viên đọc mẫu. 1 học sinh đọc 2. Đọc - tìm hiểu chú thích. -Chú ý giọng điệu phù hợp với nội dung cảm xúc của bài thơ. - Hướng dẫn tìm hiểu CT. - Nhận xét a. Đọc 2. Chú thích lưu ý các từ HV và từ cổ. II. Tìm hiểu văn bản. 1. Thể thơ và bố cục bài thơ. GV Đây là sự sáng thơ 8 chữ tạo của thơ mới trên cơ sở kế thừa thơ và chữ hay hát nói truyền thống. Bài thơ được ngắt làm 1 -2 học sinh b. Bố cục 5 đoạn. Hãy cho biết nêu ý kiến - Đoạn 1 và 4 cảnh vườn bách nội dung của mỗi thú nơi con hổ bị giam cầm. đoạn - Đoạn 2 - 3 cảnh núi non hùng vĩ nơi con hổ tung hoành hống hách những ngày xưa . GV Bài thơ có 2 cảnh - Đoạn 5 Nỗi khát khao và nuối tương phản. Với con tiếc những ngày tháng hào hùng hổ cảnh trên là thực trong dĩ vãng. tại cảnh dưới là mộng tưởng là dĩ vãng. Hai cảnh tượng đối lập như vậy vừa tự nhiên vừa phù hợp với diễn biến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.