tailieunhanh - Báo cáo khoa học " TÍNH TOÁN ĐỘ CỐ KẾT CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐẮP "

Lâu nay, khi tính toán độ cố kết U của nền đất yếu dưới tác dụng của tải trọng đắp trong trường hợp xử lý nền đất yếu bằng giếng cát hoặc bấc thấm ta vẫn sử dụng quan hệ sau: U = 1 – (1 – UV) (1 – Uh) (1) Trong đó UV là độ cố kết theo phương thẳng đứng và Uh là độ cố kết theo phương ngang do tác dụng của giếng cát hoặc bấc thấm. Chú ý rằng U là độ cố kết trung bình trong cả vùng gây lún (tức là trong. | TÍNH TOÁN ĐỘ CỐ KẾT CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐẮP . DƯƠNG HỌC HẢI Trường Đại học Xây dựng 1. Lâu nay khi tính toán độ cố kết U của nền đất yếu dưới tác dụng của tải trọng đắp trong trường hợp xử lý nền đất yếu bằng giếng cát ho ặc bấc thấ m ta vẫn sử dụ ng quan hệ sau U 1 - 1 - Uv 1 - Uh 1 Trong đó UV là độ cố kết theo phương thẳng đứ ng và Uh là độ cố kết theo phương ngang do tác dụng của giếng cát hoặc bấc thấm. Chú ý rằng U là độ cố kết trung bình trong cả vùng gây lún tức là trong cả khu vực tác dụng của tải trọng nền đắp đối với đất yế u . Do vậ y UV và Uh cũng là độ cố kết trung bình trong vùng đó theo phươ ng thẳng đứng và phươ ng ngang. Vùng dây lún hay khu vực tác dụng của nền đắp hay phạm vi đất yếu chịu ảnh hưở ng của tải trọng đắp ở đây đượ c hiểu là vùng có độ sâu Za tại độ sâu Za này ứng su ất thẳ ng đứng ơz do tải trọng đắp gây ra bằng 0 1 0 2 lần ứng suất áp lực do trọng lượng bả n thân đất yếu ơvz gây ra có xét đến lực đẩy nổi nếu có . Như vậy rõ ràng là chỉ khi chi ều sâu cắm bấc thấm hoặc đặt gi ếng cát đế n đáy khu vự c tác dụng đến độ sâu Za thì phạ m vi để tính độ cố kết trung bình theo phương trình thẳng đứng UV và theo phương nằm ngang Uh mới như nhau và chính bằng Za lúc này ta mới được quyề n sử dụng công thức 1 để từ UV và Uh tính ra độ cố kết trung bình U. 2. Trên thực tế nhất là khi nền đắp cao và bề rộng lớn thì chiều sâu vùng gây lún Za khá lớn và theo chỉ dẫn ở điều quy trình 22TCN262-2000 thì giải pháp thiết kế không nhất thiết phải là cắm b ấc hoặc đặt giếng đến hết phạ m vi Za như sơ đồ ở hình 1 thể hiện dưới đây. Hình 1. Trường hợp chiều sâu cắm bấc hoặc đặt giếng cát L1 Za vùng 1 có cả cố kết theo phương ngang vùng 2 không có cố kết theo phương ngang Trong trường hợp hình 1 nế u đất yếu ở trạng thái chưa cố kết xong hoặc cố kết bình thường thì cố kết theo phương thẳng đứng vẫn xẩy ra trong cả vùng 1 vùng 2 trong cả phạm vi Za và UV là độ cố kết trung bình theo phương thẳng đứng của cả phạm vi Za còn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN