tailieunhanh - CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM

Các cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. - Hiểu : Rõ từng cách lập ý của bài văn biểu cảm. - Kỹ năng vận dụng : Có khả năng vận dụng linh hoạt các cách lập ý của bài văn biểu cảm cho phù hợp với từng đối tượng biểu cảm. II. Chuẩn bị : 1. Thầy : - Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. - Bảng phụ. 2. Trò : - Xem lại các cách lập ý của bài văn biểu cảm (T117-SGK) - Chuẩn bị trước một số đề : + Cảm xúc. | Tiết 2 CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS - Biết Các cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. - Hiểu Rõ từng cách lập ý của bài văn biểu cảm. - Kỹ năng vận dụng Có khả năng vận dụng linh hoạt các cách lập ý của bài văn biểu cảm cho phù hợp với từng đối tượng biểu cảm. II. Chuẩn bị 1. Thầy - Tham khảo tài liệu soạn giáo án. - Bảng phụ. 2. Trò - Xem lại các cách lập ý của bài văn biểu cảm T117-SGK - Chuẩn bị trước một số đề Cảm xúc về nụ cười của mẹ. Cảm xúc về người thân ông bà cha mẹ anh chị em thầy cô giáo. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định tổ chức 1 - Kiểm tra nề nếp tác phong điểm danh 7A2 đủ 7A3 đủ 7A6 đủ - Giới thiệu GV dự giờ nếu có 2. Bài mới a Giới thiệu bài 1 Tình cảm con người vốn dĩ rất đa dạng phong phú phứctạp. Cách biểu lộ tình cảm cũng muôn hình muôn vẻ. Do đó việc lập ý cho bài văn biểu cảm cũng không nên máy móc rập khuôn theo những mẫu cố định. Tùy thuộc vào từng đối tượng biểu cảm tùy thuộc cả vào quy luật tình cảm cũng như thói quen suy nghĩ biểu cảm của con người để tìm cách lập ý. b Tiến trình bài dạy TT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 16 HOẠT ĐÔNG 1 Hướng dẫn HS tìm hiểu cách lập ý của bài văn biểu cảm I Các lập ý của bài văn biểu cảm - Hãy nhắc lại các cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm TL - Liên hệ hiện tại với tương lai. - Hồi tưởng quá khứ suy nghĩ về hiện .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG