tailieunhanh - Làm quen với bầu trời

Đây là những tài liệu thiên văn học tổng hợp từ cơ bản đến nâng cao mà mình đã sưu tầm từ rất . Kiến thức thiên văn cơ bản:- Hệ mặt trời- Làm quen với bầu trời- Hướng dẫn quan sát bầu trời- Lược sử thiên văn học2. Kiến thức thiên văn nâng cao- Sao, Thiên Hà- Lược sử thời gian- Lỗ Đen- Thuyết tương | Tài liệu tham khảo LÀM QUEN với BẨU TRỜI Nhóm thiên văn quan sát Trưởng nhóm Phan Văn Đổng Trợ lý Nguyễn Anh Vinh Nguyễn Đức Phường Phần I CÁC KHÁI NIỆm cơ BẢN hệ toạ độ cơ bản trong thiên văn học Trong thiên văn để xác định chính xác vị trí của các thiên thể trên bầu trời nguời ta xây dựng các hê toạ độ. Theo đó mỗi thiên thể có một toạ độ nhất định. cầu Thiên cầu là một hình cầu tuỏng tuợng mà tâm là Trái Đất. Bởi vì các thiên thể ỏ rất xa chúng ta nên coi mặt cầu chứa các thiên thể. Ngoài ra các nhà thiên văn còn xây dựng các thiên cầu phụ. Tại đó các hình chiếu của các thiên thể trong thiên cầu phụ tuơng đuơng với hình chiếu của thiên thể trong thiên cầu chính. quay của nhật động Do sự quay của Trái Đất các thiên thể mọc ỏ phía Đông lặn ỏ phía Tây. Quá trình này cứ tuần hoàn theo thời gian ngày qua ngày. Hầu hết các ngôi sao ỏ rất xa coi vị trí của chúng không thay đổi và đựơc gắn chặt vào thiên cầu. Vì vậy chúng ta tửơng tượng rằng thiên cầu đang quay. Chiều quay của thiên cầu nguợcvới chiều quay của Trái Đất. Sự quay của thiên cầu trong một ngày gọi là nhật động. điểm đuờng và vòng cơ bản trên thiên cầu - Cực vũ trụ Thiên cầu không phải quay ngầu nhiên mà quay quanh một trục gọi là trục cực. Cực này cắt thiên cầu tại hai điểm gọi là hai cực vũ trụ cực vũ trụ Bắc và cực vũ trụ Nam. Hiên nay cực vũ trụ Bắc gần với sao Bắc cực. Do hiên tuợng tiến độngvà chuơng động của Trái Đất mà sao alpha trong chòm sao Tiểu Hùng chỉ cách cực vũ trụ bắc khoảng 10 nhưng tuơng lai cực Trái Đất sẽ di chuyển và chỉ gần một sao khác. Ngôi sao này sẽ thay thế sao Alpha Tiêu Hùng để trở thành sao Bắc cực .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN