tailieunhanh - QUẢN TRỊ NHÂN LỰC_CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

Động lực (Motivation): sự sẵn sàng sử dụng nỗ lực cao để thực hiện các mục tiêu của tổ chức, nó bị ảnh hưởng bởi khả năng thoả mãn những nhu cầu cá nhân Phân biệt động lực và việc bị đe doạ hoặc cám dỗ | Chương 2 ĐỘNG LựC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ngô Quý Nhâm - ĐH Ngoại Thương 1 Động cơ là gì Động lực Motivation sự sẵn sàng sử dung nỗ lực cao để thực hiện các mục tiêu của tổ chức nó bị ảnh hưởng bởi khả năng thoả mãn những nhu cầu cá nhân Phân biệt động lực và việc bị đe doạ hoặc cám dỗ Động lực và hiệuquả Làm việc tích cực nỗ lực cao Duy trì nỗ lực làm việc Định hướng vào thực hiện các mục tiêu quan trọng P MxAxO P performance - kết quả thành tích M Motivation - Động cơ A Ability - Năng lực các kỹ năng công nghệ hiểu biết về công việc 1 Mô hình tổng quát về sựthoả mãn nhu cầu Các nhu cầu chưa thoả mãn sẽ thúc đẩy hành động Sử dụng nhu cầu để động viên - Nhận dạng nhu cầu - Tạo cơ hội để thoả mãn nhu cầu CÁC LÝ THUYẾT NỘI DUNG VÀ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH VỀ ĐỘNG CƠ Các lý thuyết nội dung - giải thích tại sao con người có các nhu cầu khác nhau ở các thời điểm khác nhau Các lý thuyết quá trình - mô tả quá trình mà nhờ đó các nhu cầu được biến đổi thành hành vi 2 Lý thuyết về tháp nhu cầu Tháp nhu cầu Sinh lý Các nhu cầu ở bậc thấp hơn phải được thoả mãn trước khi con người được khuyến khích Nhu cầu iổi trội nhất tại một thời điểm sẽ tạo động cơ mạnh mẽ nhất để thực hiện mục tỉeu Khi _ một nhu cầu được thoả mãn thì nó không còn là yếu tố tạo ra động lực Nhà quản lý cần phải xác định và tạo cơ hội thỏa mãn một cách hợp lý nhất nhu cầu nổi trội để tạo động lực cho người lao động. THUYẾT ERG Tháp nhu cầu Thuyết ----------ERG Mô hình của Alderfer có 3 nhóm nhu cầu Bổ sung quá trình thất vọng theo trình tự vào mô hình của Maslow

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN