tailieunhanh - Tâm lý học đại cương - Bài 5

Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho MQH giữa con người với con người mà qua đó nảy sinh sự TXTL và được biểu hiện ở các QT thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau. hức năng thông tin: con người trao đổi cho nhau thông tin, truyền đạt cho nhau tri năng điều chỉnh: con người có thể điều chỉnh thái độ, hành vi lẫn nhau, nhận thức lẫn nhau, đồng thời điều chỉnh cả bản thân mình. | Tâm lí đại cương Kim Chi Khoa Luật Hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội Bài 5: Hoạt động giao tiếp và ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp Ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp 1. Khái niệm chung về giao tiếp: Định nghĩa: Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho MQH giữa con người với con người mà qua đó nảy sinh sự TXTL và được biểu hiện ở các QT thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau. Hoạt động giao tiếp Chức năng của giao tiếp: Theo : xem xét dưới góc độ cá nhân: Có 3 chức năng: + Chức năng thông tin: con người trao đổi cho nhau thông tin, truyền đạt cho nhau tri thức. + Chức năng điều chỉnh: con người có thể điều chỉnh thái độ, hành vi lẫn nhau, nhận thức lẫn nhau, đồng thời điều chỉnh cả bản thân mình. + Chức năng xúc cảm: con người tác động tới trạng thái xúc cảm của nhau, biểu lộ tình cảm, thái độ đối với nhau. Qua GT con người giải tỏa được căng thẳng TL của mình. Hoạt động giao tiếp Theo nhiều tác giả khác: xem xét dưới góc độ nhóm: có 3 chức năng: + Chức năng NT: con người NT lẫn nhau, NT chính mình. + Chức năng tổ chức HĐ chung: trong HĐ cùng nhau, GT là nhân tố tổ chức HĐ chung, thông qua GT để xác định MĐ, kế hoạch HĐ. + Chức năng thiết lập QH giữa các cá nhân với nhau: trong HĐ chung, các thành viên phân công công việc cụ thể cho nhau, trao đổi thông tin với nhau, khích lệ, kiểm tra, uốn nắn các hành động của nhau. Hoạt động giao tiếp 2. Phân loại giao tiếp: Căn cứ vào nghi thức GT: + GT chính thức: là GT giữa 2 hay một số người đang thực hiện một chức trách nhất định ở nơi làm việc. MĐ của GT này là thông báo, truyền đạt nội dung công việc. + GT không chính thức: là GT giữa 2 hay một số người dựa vào những hiểu biết về nhân cách của nhau. MĐ của GT này là để thông cảm, đồng cảm, chia ngọt sẻ bùi với nhau. Hoạt động giao tiếp Căn cứ vào phương tiện GT: * GT phi ngôn ngữ và GT ngôn ngữ. + GT phi ngôn ngữ: GT không dùng ngôn ngữ. Phương tiện phi ngôn ngữ gồm: Bộ mặt bên ngoài: • Quần áo và cách ăn mặc: là một loại tín hiệu . | Tâm lí đại cương Kim Chi Khoa Luật Hình sự Trường Đại học Luật Hà Nội Bài 5: Hoạt động giao tiếp và ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp Ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp 1. Khái niệm chung về giao tiếp: Định nghĩa: Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho MQH giữa con người với con người mà qua đó nảy sinh sự TXTL và được biểu hiện ở các QT thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau. Hoạt động giao tiếp Chức năng của giao tiếp: Theo : xem xét dưới góc độ cá nhân: Có 3 chức năng: + Chức năng thông tin: con người trao đổi cho nhau thông tin, truyền đạt cho nhau tri thức. + Chức năng điều chỉnh: con người có thể điều chỉnh thái độ, hành vi lẫn nhau, nhận thức lẫn nhau, đồng thời điều chỉnh cả bản thân mình. + Chức năng xúc cảm: con người tác động tới trạng thái xúc cảm của nhau, biểu lộ tình cảm, thái độ đối với nhau. Qua GT con người giải tỏa được căng thẳng TL của mình. Hoạt động giao tiếp Theo nhiều tác giả khác: xem xét dưới góc độ nhóm: có 3 chức năng:

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.